会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【quả bóng đá ý】Phát hoảng với công nghệ pha chế sữa đậu nành từ hóa chất!

【quả bóng đá ý】Phát hoảng với công nghệ pha chế sữa đậu nành từ hóa chất

时间:2024-12-28 10:25:04 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:818次

Báo Thanh Niên đưa tin,áthoảngvớicôngnghệphachếsữađậunànhtừhóachấquả bóng đá ý tại một cửa hàng chuyên kinh doanh hóa chất, hương liệu thực phẩm tại chợ Kim Biên (Q.5, TP.HCM), người bán tên Xuân cho phóng viên xem một lọ hương đậu nành và hương đậu xanh, ra giá: nếu mua can 2 lít giá 800.000 đồng; loại rẻ và bán chạy hơn, giá chỉ 150.000 đồng/lít đã hết hàng.

“Thời nay nấu sữa đậu nành toàn dùng hương liệu mới thơm chứ nấu bằng đậu nành cao sản làm gì thơm đến vậy”, bà Xuân nói chắc như đinh đóng cột. Nhưng hương liệu chỉ là phụ. Sau một hồi úp mở, bà Xuân giới thiệu một loại "nguyên liệu khác có thể thay thế đậu nành và có lãi gấp 2 - 3 lần so với dùng đậu thật".

Đó là những bịch màu trắng ngà mà người bán gọi thẳng là "bột đậu hóa chất", được giới thiệu nhập khẩu nhưng bao bì không nhãn mác, giá bán lẻ 55.000 đồng/kg; mua nguyên bao 50 kg giá trung bình 50.000 đồng/kg.

Phát hoảng với công nghệ pha chế sữa đậu nành từ hóa chấtĐủ thứ hương liệu, hóa chất được bày bán tại chợ Kim Biên. Ảnh: Thanh Niên

“Mỗi ký đậu nành giá 35.000 đồng, thêm nước nhiều lắm cũng chỉ được 15 lít là tối đa mà mất cả buổi xay, lọc, nấu tùm lum, mất công lắm. Trong khi mỗi ký bột đậu này giá 55.000 đồng, thêm hương liệu nấu ít nhất cũng được 50 lít sữa. Muốn sánh, cho thêm chút bột gạo là có thể được 60 lít. Giờ người ta toàn dùng cái này thôi”, bà Xuân nói và dặn dò: “Nhớ chỉ nhỏ vài giọt như thuốc nhỏ mắt là thơm lừng rồi. Cho nhiều quá mùi hắc uống không nổi đâu”.

Cách đó không xa, bà Yên của sạp chuyên bán hóa chất, hương liệu thực phẩm cũng quả quyết: “Giờ nhiều người dùng bột này để làm sữa đậu nành lắm. Khỏi phải ngâm, xay, lọc, nấu, canh lửa làm gì cho mệt. Dùng đậu nành cao sản ít béo, muốn thơm phải bỏ hương liệu và thêm cả bột béo nữa mới bán được. Xay đậu nành làm gì cho mất công, cứ mua bột này về pha bán lợi. Mỗi ngày tui bán được mấy bao 50 kg”.

Ngoài loại không nhãn mác giống ở sạp của bà Xuân, bà Yên giới thiệu thêm loại bột sữa có tên Damuzhi của Trung Quốc, giá 60.000 đồng/kg, “bột sữa Hà Lan” đóng gói tại VN giá 80.000 đồng/kg... Theo bà Yên, đây cũng là những loại bột béo mà các quán bán trà sữa thường hay mua dùng. “Thường người ta mua nguyên bao 50 kg cho lợi. Nếu mua thì tôi cho người vào kho chở lấy hàng chứ ở đây không có đâu”, bà Yên nói.

Cách đó hơn 2 năm, khi đến chợ Kim Biên (Q.5, TP.HCM), khách được mời chào các loại hóa chất và được hướng dẫn tận tình cách dùng. Nói về bột béo để pha sữa đậu nành, nhân viên một cửa hàng kinh doanh hóa chất cho biết: “Loại sữa này có hai dạng bột và nước. Bột béo giá 100.000 đồng/kg, còn sữa nước pha sẵn từng bịch loại 5 lít giá 250.000/bịch”. Hầu hết người làm sữa đậu nành bán vỉa hè đều đến các cửa hàng hóa chất, phụ gia thực phẩm ở chợ này mua.

Phát hoảng với công nghệ pha chế sữa đậu nành từ hóa chấtMột cơ sở nấu sữa ở Bến Phú Lâm, Q.6 mỗi ngày bán cho các cửa hàng cơm, nước giải khát vỉa hè hàng nghìn lít sữa đậu nành

Một nhân viên bán hàng còn tận tình chỉ cách pha chế: “Nếu loại bột béo thì anh cứ cho 1gram bột vào 10 lít nước đun sôi. Còn loại sữa dạng nước thì cứ 10 lít nước cho vào nửa lít sữa”. Người này tiết lộ đây là loại bột béo pha với bột đậu nành, vừa tạo màu đục như sữa vừa tạo thêm mùi thơm vì có bột đậu nành, và khẳng định: “Đây là hàng trong nước làm, chứ không phải Trung Quốc”.

Một phụ nữ có cơ sở chế biến đậu nành tại gia ở quận 6, bỏ mối cho các quán ở vỉa hè, cho biết đã mua bột béo, hương liệu về chế biến sữa đậu nành nhiều năm nay. “Đậu tương giá khá cao nên phải mua thêm bột béo này pha trộn vào mới có lời”, chị này giải thích.

Theo người này, bột béo không thể làm ra được sữa đậu nành mà phải thêm hương liệu đậu nành và hương tạo ngọt. Cứ 50 lít sữa đậu nành thì phải bỏ thêm 1 kg bột béo và vài muỗng hương liệu đậu nành và tạo ngọt. Theo chị, hầu hết cơ sở chế biến sữa đậu nành không thương hiệu đều tìm đến các loại hóa chất, phụ gia thực phẩm này.

Ở chợ Kim Biên có cả phụ gia, bột béo trong nước sản xuất và nhập khẩu. Hầu hết được chiết ra ở các bao, bịch không có nhãn mác. Lượng bán ra khá lớn bởi nhu cầu mua loại này cao. Một người bán hàng tên Hoàng cho biết, bên cạnh người chế biến ở TP.HCM thì mỗi tháng các tỉnh miền Tây cũng tiêu thụ của anh vài tấn. Ngoài bột béo để làm sữa đậu nành, Hoàng còn bán hương liệu đậu xanh để pha với sữa đậu nành giúp sữa thơm mùi đậu xanh, theo thông tin từ báo Vnexpress.

Hòa Lê (T/h)

 

Hiểm họa từ thực phẩm chức năng bổ sung vitamin C

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Lotte tặng hệ thống thu và xử lý nước mưa thành nước uống cho Trường mầm non Phương Canh
  • Thông tin bất ngờ vụ chiếm đoạt ô tô 'phóng như bay' từ Cần Thơ về Tiền Giang
  • Kiến nghị công dân đỗ vào các trường phải đi nghĩa vụ quân sự trước, đi học sau
  • Bị cáo Trương Mỹ Lan bị đề nghị án chung thân vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2
  • Miền Bắc đón thêm vài đợt rét đầu năm Kỷ Hợi: Cần chủ động phòng tránh bệnh
  • Ngư dân Đà Nẵng ứng phó trước khi áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão
  • Chính phủ đề xuất đầu tư bổ sung 20.695 tỷ đồng vốn nhà nước tại Vietcombank
  • Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi ra thông báo khẩn ứng phó áp thấp nhiệt đới
推荐内容
  • Thịt gà Mỹ có giá chỉ 18 nghìn đồng/kg tại Việt Nam: Vì sao lại rẻ như vậy?
  • Tài xế vi phạm nồng độ cồn gấp 1,4 lần kịch khung: Bạn mời uống, khó từ chối
  • Bé trai 1 ngày tuổi bị bỏ lại giữa ngày mưa, mảnh giấy viết vội lời chua xót
  • Chủ 2 mỏ đất tự công bố số liệu sai phạm, chủ tịch huyện không chấp nhận
  • Tên thương hiệu chỉ là sự lãng phí thời gian và tài nguyên
  • Cận cảnh biệt thự 100 tuổi ở Đồng Nai được định giá gần 5,4 tỷ đồng để 'xóa sổ'