会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kêt quả bong đa】Quản lý Nhà nước về đất đai: Chính quyền không thu hồi đất giao cho doanh nghiệp!

【kêt quả bong đa】Quản lý Nhà nước về đất đai: Chính quyền không thu hồi đất giao cho doanh nghiệp

时间:2024-12-23 16:25:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:607次

NSC

Đại biểu Nguyễn Sỹ Cương phát biểu tại Quốc hội ngày 25/5.

Siết chặt kỷ cương trong thực hành tiết kiệm,ảnlýNhànướcvềđấtđaiChínhquyềnkhôngthuhồiđấtgiaochodoanhnghiệkêt quả bong đa chống lãng phí

Qua thảo luận, đa số các đại biểu đánh giá cao những kết quả ấn tượng đạt được thời gian qua như tăng trưởng cao nhất trong 10 năm, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát dưới 4% trong 3 năm liên tiếp, các cân đối lớn của nền kinh tế được giữ vững.

Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP.HCM), với việc triển khai Luật NSNN năm 2015, năm 2017 là năm đầu tiên bội chi ngân sách giảm 4.000 tỷ đồng, tỷ lệ bội chi được kéo giảm xuống dưới 3,5% GDP. Cùng với tăng trưởng GDP, tỷ lệ nợ công trên GDP cũng giảm từ 63,7% xuống còn 61,7%.

Đại biểu Mai Sỹ Diến (Thanh Hoá) đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (THTK, CLP) thời gian qua. Về tổng thể, đại biểu cho rằng có những chuyển biến tích cực, như việc Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã ban hành chương trình THTK,CLP, ban hành nhiều chủ trương giải pháp chấn chỉnh công tác quản lý cải thiện môi trường đầu tư, kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước, gắn cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức, sắp xếp lại đơn vị sự nghiệp, siết lại kỷ luật tài chính, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra chống thất thu NSNN.

Tuy nhiên, đại biểu cũng chỉ ra rằng có những quy định trong Luật THTK, CLP cũng như nhiệm vụ, giải pháp trong thực hiện nghị quyết của Đảng, Quốc hội, chương trình của Chính phủ đề ra đã không thực hiện được một cách đồng bộ, nghiêm túc, kịp thời ở một số ngành, địa phương, đơn vị như mong đợi, làm ảnh hưởng đến hiệu lực và hiệu quả thực thi pháp luật về THTK, CLP.

Việc chấp hành kỷ luật tài chính, ngân sách chưa nghiêm. Công tác quản lý sử dụng kinh phí thường xuyên của nhiều đơn vị không đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ gây thất thoát, lãng phí các mức độ khác nhau. Tình trạng vi phạm chính sách pháp luật về đất đai, khai thác khoáng sản, khai thác cát, đá gây thất thoát nguồn tài nguyên khoáng sản quốc gia và gây nhiều khiếu kiện trong nhân dân.

Do đó, đại biểu đề nghị siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong lĩnh vực này. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xem xét kết luận việc THTK, CLP nhằm chấn chỉnh và xử lý cơ quan, đơn vị chưa quyết liệt trong công tác chỉ đạo và triển khai thực hiện.

"Trong thời gian vừa qua việc quy trách nhiệm để bồi thường và xử lý kỷ luật người vi phạm khuyết điểm để xảy ra thất thoát, lãng phí có vẻ như chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn việc thực hiện không nghiêm túc, không hiệu quả Luật THTK, CLP", đại biểu nhận xét.

Đồng thời, tập trung đẩy mạnh thực hiện các giải pháp THTK, CLP thời gian lao động ở khu vực nhà nước, nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN), bởi "lãng phí lĩnh vực này đang gây bức xúc đối với người dân và doanh nghiệp".

Đề xuất giải pháp siết kỷ luật, kỷ cương trong lĩnh vực tài chính, ngân sách, đại biểu Ngô Sách Thực (Bắc Giang) cho rằng, cần có ranh giới đỏ để tăng cường kỷ cương, xem xét vi phạm mức nào thì cần nhắc nhở, mức nào phải có "thẻ vàng" và như thế nào thì phải dừng chi hoặc thu hồi các khoản chi không đúng.

Về thất thu, ngoài biện pháp xử lý hành chính cũng phải tăng cường xử lý hình sự về hành vi trốn lậu thuế để tránh việc năm sau vẫn lặp lại các hành vi vi phạm của năm trước.

Tăng cường quản lý về đất đai

Đề cập đến một vấn đề không mới nhưng luôn nóng là đất đai, đại biểu Nguyễn Sỹ Cương (Ninh Thuận) nêu thực tế là dù Luật Đất đai đã được sửa đổi nhiều lần theo hướng tiệm cận với cơ chế thị trường nhưng tình trạng khiếu kiện vẫn gia tăng.

Với mức giá hàng năm mà các tỉnh công bố chỉ bằng 10 - 20% giá thị trường, cộng với việc chính quyền đứng ra thu hồi đất giao cho DN, DN làm hạ tầng, hoặc thậm chí chỉ lập bản đồ phân nền bán ra với giá gấp hàng chục, hàng trăm lần thì việc người dân đi khiếu kiện khắp nơi cũng là điều dễ hiểu, đại biểu nhận xét.

"Không thể cứ kéo dài mãi tình trạng thu hồi hàng ngàn m2 đất dù chỉ là đất ruộng mà người dân vẫn không mua nổi một suất đất hay một căn chung cư của chính dự án để sinh sống", đại biểu Nguyễn Sỹ Cương nói.

Đồng tình với việc thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phòng và công trình công cộng nhưng đại biểu cho rằng, việc thu hồi đất vì mục đích kinh tế - xã hội, nhất là thu hồi đất để giao cho DN cần phải thay đổi, cả về cơ chế lẫn quy định của pháp luật theo hướng DN phải tự thỏa thuận với người dân theo giá thị trường. Chính quyền không thu hồi đất cho DN và trước khi phê duyệt dự án phải lấy ý kiến của người dân.

Một tình trạng đáng lo ngại nữa được đại biểu Nguyễn Sỹ Cương nêu là các dự án BT, hay việc đổi đất lấy công trình đang diễn ra ở nhiều địa phương, khiến một lượng đất không nhỏ, trong đó có cả đất công ở những vị trí đắc địa lần lượt rơi vào tay DN. Các dự án đổi đất này lẽ ra phải mang lại những công trình, giải quyết cho nhu cầu bức thiết của người dân như bệnh viện, trường học hay những công trình phục vụ cộng đồng. Tuy nhiên hàng năm, hàng ngàn ha đất vàng, đất kim cương của Nhà nước và của người dân bị thu hồi, giải tỏa chỉ để đổi lấy trụ sở, trung tâm hội nghị, thậm chí là cổng chào hay tượng đài. Do đó, đại biểu đề nghị Quốc hội, Chính phủ quan tâm tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai, "có như vậy mới tránh được lửa bùng lên từ đất"./.

Hoàng Yến

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Bị đâm nhầm...pháp luật xử lý thế nào?
  • Ông Phạm Sỹ Quý chuyển công tác từ Yên Bái về Hà Nội
  • Ông Phạm Minh Chính tặng quà cho hộ nghèo ở Kiên Giang
  • Ảnh hưởng dịch do virus Corona: Mục tiêu tăng trưởng 6,8% là thách thức lớn
  • Chuyện tình tay ba thời xa vắng
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Thăm và tặng quà lực lượng giữ rừng
  • Các giải pháp đột phá, khắc phục khó khăn hiện nay
推荐内容
  • Ghi lại clip ân ái, nữ sinh bị tống cả tình lẫn tiền
  • Hai giải pháp mấu chốt cho cải cách tiền lương
  • Hứa hẹn một năm hợp tác sôi động Việt Nam
  • Bổ nhiệm Tổ trưởng Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ
  • Biện pháp phòng chống rét đậm, rét hại đối với cây trồng
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Thongloun Sisoulith đồng chủ trì