【thứ hạng của lion city sailors】Kim loại hiếm
Trên thực tế,ạihiếthứ hạng của lion city sailors trong thời gian qua, con người khai thác các kim loại phổ biến, như sắt, vàng, bạc, đồng, chì hay nhôm… Tuy nhiên, từ những năm 1970, người ta bắt đầu biết cách sử dụng các phẩm chất kỳ diệu về hóa học, về điện từ của hàng loạt kim loại hiếm, vốn ẩn chứa trong các loại quặng, với tỉ lệ hết sức nhỏ. Các kim loại hiếm với những tên gọi bí ẩn như “graphite, vanadium, germanium, platinoïdes, tungstène, antimoine, béryllium, fluorine, rhénium, prométhium…” trong tự nhiên thường trộn lẫn với các quặng kim loại phổ biến nhất. Để chiết ra được một kg vanadium cần đến 8,5 tấn quặng, phải 16 tấn quặng mới có được một kg cerium, 50 tấn quặng cho một kg gallium, và phải 1.200 tấn quặng mới có được một kg lutécium.
Theo giới phân tích, nếu vào thế kỷ 19, nước Anh thống trị thế giới nhờ vị thế bá chủ trong lĩnh vực sản xuất than, thì một phần thế kỷ 20 có thể được giải thích qua việc Mỹ và Arab Saudi tăng cường khai thác dầu mỏ và kiểm soát các tuyến đường lưu thông huyết mạch để bảo vệ nguồn năng lượng này. Đối với thế kỷ 21, Trung Quốc hiện đang thống trị các nguồn tài nguyên kim loại hiếm và đi đầu trong việc tiêu thụ. Trung Quốc không chỉ đứng đầu thế giới về sản xuất các kim loại hiếm, mà còn cả về tiêu thụ. Để phục vụ nhu cầu của thị trường 1,4 tỷ dân, Trung Quốc hút tới 45% sản lượng kim loại hiếm toàn cầu, cũng tương tự với các sản phẩm nông nghiệp, dầu mỏ, sữa bột hay rượu vang. Do đó, việc phương Tây chuyển đổi sang nền kinh tế xanh được ví như đang tự nhảy vào miệng "rồng" Trung Quốc. Chỉ cần Bắc Kinh siết chặt việc xuất khẩu các nguồn kim loại này, hậu quả kinh tế và xã hội tại Paris, New York hay Tokyo sẽ là cực kỳ nghiêm trọng. Trong khi đó, kim loại hiếm cũng sẽ tác động về mặt quân sự và địa chính trị. Nếu xảy ra nạn khan hiếm kim loại hiếm, hàng loạt phương tiện quân sự tối tân của phương Tây, như người máy, vũ khí tin học, phi cơ chiến đấu F-35... cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Do đó, "cơn khát kim loại hiếm" trong thế kỷ 21 được dự báo sẽ ngày một tăng, đặc biệt trong bối cảnh mức độ hội nhập kinh tế ngày càng mạnh mẽ giữa các nước phương Tây và các quốc gia đang trỗi dậy.
(责任编辑:Thể thao)
- ·1.115 cơ sở khám chữa bệnh gửi dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe
- ·Lòng tốt của tài xế thành tình huống “dở khóc, dở cười”
- ·Các hãng xe điện đua nhau sáng tạo âm thanh nhận diện
- ·Hướng dẫn bảo dưỡng kính chắn gió ô tô hiệu quả nhất
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Ưu đãi cho xe Mercedes
- ·Thị trường ô tô Việt đang hình thành cuộc đua của 4 ông lớn
- ·'Trái ngọt' từ mô hình xã hội hóa xây dựng trường lớp chất lượng cao
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của xe siêu sang Mercedes
- ·Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- ·Cậu bé thoát chết dù bị ôtô đâm văng xa hàng mét
- ·Bridgestone tiếp tục dẫn đầu thị phần bảng xếp hạng lốp toàn cầu
- ·Những lớp học của tình thương yêu giữa lòng thành phố Cảng
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Sử dụng iParking để không lo bị “chặt chém” giá gửi xe ngày Tết
- ·Nữ chủ xe Tesla cấy chìa khóa vào cánh tay, khỏi lo quên
- ·Xe bán tải cháy đùng đùng vẫn chạy bon bon trên đường
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Ngủ trong xe ô tô thế nào cho an toàn, tránh bị chết não?