【bxh bd my】Năm 2022, Viettel sẵn sàng cho kinh doanh thương mại 5G
Năm 2022,ămViettelsẵnsàngchokinhdoanhthươngmạbxh bd my Viettel sẵn sàng cho kinh doanh thương mại 5G
Tốc độ truyền dữ liệu 5G do Viettel, Ericsson và Qualcomm vừa thử nghiệm tại Việt Nam đạt tốc độ 4,7 Gb/giây, cao gấp 40 lần tốc độ 4G và gấp 2 lần tốc độ 5G hiện tại.
Tính đến thời điểm hiện tại, Viettelđã hoàn thiện 60 - 70% khối lượng công việc trong quá trình làm chủ 5G Microcell. Trước đó, trong nửa đầu năm 2021, các kỹ sư Tổng công ty Công nghệ cao Viettel(VHT) đã nắm bắt sự thay đổi thông tin về quy hoạch băng tần của 5G, nên đã nhanh chóng triển khai phát triển phần cứng EVT3.
Tới nay đơn vị đã hoàn thiện đóng gói phần cứng để tích hợp hệ thống. Dự kiến, tháng 10 này sẽ hoàn thành sản xuất xong phần cứng, đúng như tiến độ đăng ký với Bộ TT&TT.
Tháng 7 vừa qua, dự án 5Gđã tiếp nhận hệ thống đo kiểm, mô phỏng đầu cuối - UE Emulator của hãng Viavi, một công ty thiết kế hệ thống đo kiểm nổi tiếng. Hệ thống này có thể mô phỏng cùng lúc đến hàng nghìn chiếc điện thoại để kết nối vào hệ thống cần thử nghiệm.
Tháng 9/2021, nhóm nghiên cứu của Viettel, Ericsson và Qualcomm Technologies đã sử dụng công nghệ kết nối kép vô tuyến E-UTRA New Radio Dual Connectivity (EN-DC) tiên tiến trên thế giới trên 800 Mhz băng tần sóng cực ngắn (mmWave), giúp tăng tốc độ và mở rộng phạm vi phủ sóng 5G, đưa tốc độ truyền dữ liệu đạt mức kỷ lục 4,7 Gb/giây.
Trước đó, VHT đã phối hợp với VTNet về mặt triển khai hệ thống, hoàn thiện hạ tầng, nhà trạm, nguồn điện… để kịp tiến độ hoàn thiện phần cứng vào tháng 10. VHT dự định cung cấp phần cứng đó tại toàn bộ khu vực Trường Đại học Bách khoa (Hà Nội) trong thời gian tới.
Giữa VTT và VHT cũng đã có những trao đổi hợp tác chiến lược về các sản phẩm thuộc lớp thiết bị đầu cuối dựa trên công nghệ 5G, IoT… dành cho người dùng đầu cuối (end-users). Đơn cử như 50.000 thiết bị ONT (modem wifi) của VHT sản xuất đã được bàn giao cho VTT để sẵn sàng lắp đặt trên mạng lưới các tỉnh thành. Một số các thiết bị khác đang trong quá trình hoàn thiện cơ bản, như thiết bị giám sát và định vị vTag, AI camera… cũng đều đã có lộ trình phát triển rõ ràng trong thời gian tới.
Có thể nói con đường của Viettel không chỉ dừng ở đích đến là thương mại hóa 5G, cung cấp dịch vụ tốt nhất cho người dân, mà xa hơn đó là đảm bảo cho một nền tảng viễn thông an toàn - bảo mật, phục vụ đắc lực công cuộc chuyển đổi số của quốc gia.
Hiện tại, trên các băng tần 2300 MHz, 2600 MHz đều có thể sử dụng mạng 5G. Viettel cũng như các nhà mạng khác vẫn chưa có giấy phép chính thức triển khai 5G dịch vụ tại Việt Nam.
- ·‘Điểm mặt’ những chiếc ô tô của Toyota đang bị triệu hồi gấp tại Việt Nam
- ·APC bị phạt và truy thu hơn 4,5 tỷ đồng tiền thuế
- ·Chỉ số Nasdaq chạm mức đỉnh mới
- ·Xả ngắn hạn, thị trường chững đà tăng
- ·Những chiếc ô tô nào sẽ phải đóng thuế tài sản
- ·Chất lượng tăng trưởng sẽ tạo lực đẩy cho thị trường chứng khoán
- ·Hướng dẫn kiểm tra thực tế hàng hóa tại cửa khẩu
- ·Lịch thi đấu bóng đá V League 2022 vòng 5
- ·Phát hiện hơn 11.000 sản phẩm dấu hiệu giả mạo thương hiệu nổi tiếng Louis Vuiton, Hermes
- ·Hải quan Thanh Hóa: Kỳ vọng cao ở công tác “hậu kiểm”
- ·Ghi nhận thêm 4 ca nhiễm Covid
- ·Tôn thép kéo phân bón?
- ·Chứng khoán tuần: HSX30 sẽ làm nên chuyện?
- ·Xử lý thế nào với thép xây dựng Trung Quốc trá hình?
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 304 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Kết quả bóng đá Leeds United 0
- ·Tin tích cực, "cổ" ngân hàng cũng không kéo VN
- ·Linh kiện, phụ tùng ô tô NK có thuế suất 0%
- ·Người dân cần biết điều kiện và thủ tục để nhận hỗ trợ khó khăn do dịch COVID
- ·Rangnick dẹp chuyện Ronaldo, MU phải thắng Tottenham