【nữ đức vs】TPHCM nhiều thay đổi trong tuyển dụng giáo viên cho năm học mới
Chỉ tiêu tuyển dụng giáo viên năm học 2020-2021 tại TPHCM tăng so với năm trước. Ảnh: Hoài Nam |
Một số trường có nhu cầu tuyển dụng cao như: Trường Trung học phổ thông (THPT) Bình Chiểu (quận Thủ Đức) tuyển dụng 27 chỉ tiêu; Trường THPT Linh Trung (Thủ Đức) tuyển 23 chỉ tiêu; Trường THPT Lương Thế Vinh (quận 1) tuyển 20 chỉ tiêu; THPT Dương Văn Thì (quận 9) tuyển 16 chỉ tiêu viên chức... So với năm học trước, tổng chỉ tiêu tuyển dụng năm nay tăng 13 giáo viên nhưng giảm 30 nhân viên so với năm trước.
Lý giải thực tế này, hiệu trưởng một trường THPT ở quận 3 cho biết, do một số trường đã chủ động phân bổ nhân sự kiêm nhiệm đối với các vị trí nhân viên thiết bị, thí nghiệm, công nghệ thông tin nên nhu cầu tuyển giảm nhẹ. Trong khi đó, nhu cầu tuyển dụng giáo viên hàng năm luôn thay đổi theo chiều hướng tăng do yêu cầu mở rộng quy mô trường, lớp và đa dạng các loại hình đào tạo.
Năm học này, do ảnh hưởng của Covid-19 nên công tác tuyển dụng giáo viên bắt đầu thực hiện từ đầu tháng 7, trễ hơn 1 tháng so với các năm trước. Tuy nhiên, điểm mới của tuyển dụng năm nay là cho phép tuyển thêm vị trí nhân viên quản trị hệ thống (làm việc tại các trung tâm thông tin và chương trình giáo dục của các cơ sở đào tạo), yêu cầu có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc ngành đào tạo gần với công nghệ thông tin, có trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) bậc 2 theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Đây là năm thứ ba TPHCM bỏ điều kiện hộ khẩu trong tuyển dụng viên chức nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Dự kiến, kết quả tuyển dụng sẽ niêm yết công khai trên trang thông tin điện tử của Sở GD-ĐT TPHCM vào ngày 24/8/2020.
Ngoài ra, từ ngày 1/7/2020, Luật Giáo dục năm 2019 chính thức có hiệu lực thi hành, thay thế Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009. Trong đó, trình độ giáo viên mầm non được nâng chuẩn từ trung cấp sư phạm lên cao đẳng sư phạm; giáo viên Tiểu học nâng từ trung cấp sư phạm lên cử nhân; giáo viên Trung học cơ sở từ cao đẳng sư phạm lên cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên. Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy, cả nước còn khoảng 40,36% giáo viên tiểu học (159.934 người) cần được bồi dưỡng, đào tạo nâng chuẩn trình độ, bậc trung học cơ sở có tỷ lệ 25,4% với 78.974 người. Riêng tại TPHCM, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao ở bậc Trung học cơ sở, riêng bậc Tiểu học có hơn 83% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ở cả hai hệ thống giáo dục công lập và ngoài công lập.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·A Lưới lập thêm chốt kiểm soát phòng chống dịch COVID
- ·Kiểm soát huyết áp phòng đột quỵ
- ·Phú Vang: 250 người tham gia hiến máu tình nguyện đợt 5
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Đưa giải pháp vốn cho doanh nghiệp nhà nước, giá vàng miếng quay đầu giảm
- ·Nhận định Tottenham vs Manchester United, 3h00 ngày 20.12: Amorim lại “mất điện“
- ·50 ngày Việt Nam không có ca mắc Covid
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Điện Kremlin bác tin đồn ông Putin phải sử dụng người đóng thế
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Giúp mẹ bầu tự tin vượt cạn
- ·Israel cảnh báo Hezbollah, Pháp muốn liên quân quốc tế đối phó Hamas
- ·Hai cảnh sát bị thương trong vụ đâm dao bên ngoài Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Can thiệp tim mạch cứu sống bệnh nhân “ho ra máu sét đánh”
- ·PVcomBank nhận 2 giải thưởng quốc tế từ tạp chí uy tín hàng đầu châu Á
- ·LHQ thông qua nghị quyết kêu gọi ngừng bắn, Israel công bố tăng hành động ở Gaza
- ·Hàm Rồng sẵn sàng cho đại hội điểm
- ·Ông Zelensky nói chưa phải lúc bầu cử, trợ lý Tổng tư lệnh Ukraine thiệt mạng