【kết quả vitesse】Quảng Ninh đẩy mạnh chuyển đổi số, tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp
Phấn đấu 100% thủ tục hành chính ban hành mới đạt dịch vụ công trực tuyến mức độ 4
Tỉnh Quảng Ninh xác định việc chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của phát triển,ảngNinhđẩymạnhchuyểnđổisốtạothuậnlợinhấtchongườidânvàdoanhnghiệkết quả vitesse nên ngay từ năm 2012, tỉnh đã bắt đầu triển khai ý tưởng về chuyển đổi số và đã đạt được những thành công bước đầu.
Đến nay, sau đúng 10 năm, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh tiếp tục ban hành Nghị quyết 09-NQ/TU (ngày 5/2/2022) về chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đây chính là động lực, nền tảng để tạo ra các giá trị tăng trưởng mới cho KT-XH, từng bước đưa kinh tế số giữ vai trò chủ đạo trong tăng trưởng GRDP và phù hợp với yêu cầu phát triển trong thời đại 4.0.
Theo kế hoạch đề ra, Quảng Ninh sẽ tập trung thực hiện mục tiêu 100% thủ tục hành chính ban hành mới đạt dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; 100% cơ quan nhà nước cung cấp dữ liệu mở, được trang bị cơ sở vật chất đảm bảo kỹ thuật, an toàn phục vụ chuyển đổi số; tối thiểu 50% doanh nghiệp trong các KCN ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh; 100% người dân có định danh điện tử và mỗi gia đình đều có địa chỉ số; kinh tế số chiếm ít nhất 20% tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh.
Năm 2022, Quảng Ninh bắt đầu triển khai việc xác thực định danh điện tử công dân qua hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư khi giải quyết thủ tục hành chính các cấp. Phấn đấu hết năm 2023 sẽ hoàn thành 8 cơ sở dữ liệu nền tảng quan trọng, gồm: đất đai; CBCCVC; y tế; giáo dục; quy hoạch; du lịch; đầu tư công; giao thông.
Từ năm 2024, 100% hồ sơ, giấy tờ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính ở cả 3 cấp được số hóa. Đến năm 2025, tối thiểu 50% hoạt động giám sát, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý...
Mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương đều đã tận dụng tối đa cơ hội để phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Trong đó, xác định việc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương là cơ hội để giải quyết các điểm nghẽn, cũng như tạo đột phá trong phát triển, nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Đến tháng 4/2022, 100% địa phương trong tỉnh Quảng Ninh đã thành lập Ban Chỉ đạo chuyển đổi số do Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố làm trưởng ban chỉ đạo; 100% sở, ngành đã thành lập Ban Chuyển đổi số do người đứng đầu làm trưởng ban.
Công tác tuyên truyền được thực hiện tích cực trên tất cả các nền tảng. Đáng chú ý, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã thực hiện tích hợp trang zalo Chuyển đổi số quốc gia vào trang zalo Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh để tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận thông tin.
Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên ở miền Bắc áp dụng thành công Hệ thống ISO điện tử vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước. |
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính
Đặc biệt, hạ tầng lõi - nền tảng quan trọng của chính quyền điện tử đã được đầu tư nâng cấp, phát triển đảm bảo các quy định, quy chuẩn kỹ thuật mới ban hành, phục vụ công tác cải cách hành chính và xử lý công việc của các cơ quan, đơn vị, địa phương trong toàn tỉnh, đồng thời đáp ứng yêu cầu kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư và các cơ sở dữ liệu bộ, ngành Trung ương.
Các trung tâm hành chính công trên địa bàn tỉnh cũng đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC gắn với chuyển đổi số, tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp. Từ đầu tháng 6, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đã triển khai số hóa, bóc tách dữ liệu đối với 20 thủ tục hành chính (TTHC) của 5 sở, ngành (Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội, TT&TT, Tư pháp, Y tế).
Thời gian tới, khi kho dữ liệu số hóa của tỉnh thu thập, tổng hợp được nhiều dữ liệu, việc kết nối, chia sẻ, liên thông, truy xuất, khai thác dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước sẽ được thực hiện nhanh chóng, chính xác. Người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng các dữ liệu của mình đã được số hóa thông qua tài khoản cá nhân trên trang dịch vụ công trực tuyến của tỉnh.
Đặc biệt, từ đầu tháng 9, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Quảng Ninh đã thí điểm triển khai phần mềm trợ lý ảo iSee trong giải quyết thủ tục hành chính. Đến thời điểm hiện tại đã cập nhật 450/1.612 thông tin về TTHC; tạo lập 4.080 câu hỏi mẫu, trong đó có 600 câu hỏi mẫu đã được phân tích, tùy biến; đã cập nhật 720 câu trả lời lên iSee. Phần mềm trợ lý ảo iSee đã được tích hợp trên fanpage facebook của Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh và trên nền tảng di động android, IOS.
Tính đến thời điểm này, Quảng Ninh đã đưa 1.222 TTHC của tỉnh lên Cổng dịch vụ công quốc gia, đạt tỷ lệ 75%. Tỷ lệ cung cấp dịch vụ công mức độ 3 của tỉnh hiện là 57,36%; dịch vụ công mức độ 4 là 29,45%. Từ đầu năm 2022 đến nay, Quảng Ninh đã có 168.380 hồ sơ trực tuyến được nộp trên tổng số 252.108 hồ sơ.
Đáng chú ý, trong các chỉ số điểm thành phần thì chỉ số dịch vụ trực tuyến của Quảng Ninh đạt 10,5 điểm, cao hơn nhiều tỉnh, thành trong cả nước và khu vực, hiện UBND tỉnh đang được chấm số điểm là 61,52, mức điểm cao nhất toàn quốc về cung cấp dịch vụ công trên Cổng quốc gia.
Điều này cho thấy những nỗ lực của Quảng Ninh trong việc đẩy mạnh chuyển đổi số đối với giải quyết TTHC, tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp; từ đó đóng góp vào lộ trình chuyển đổi số toàn diện, thúc đẩy tăng trưởng.
Hiện tỉnh Quảng Ninh đang tập trung triển khai 12 dự án, nhiệm vụ để phát triển hạ tầng, dữ liệu triển khai chuyển đổi số của năm 2022. Trong đó có 7 dự án, nhiệm vụ được phê duyệt, triển khai từ nguồn vốn ngân sách tỉnh và được cấp ngân sách; 5 dự án, nhiệm vụ đang trong quá trình thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư. Về triển khai chuyển đổi IPv6 trong cơ quan nhà nước, Quảng Ninh đang phấn đấu trong năm 2022 sẽ hoàn thành chuyển đổi đối với Cổng dịch vụ công và Cổng thông tin điện tử tỉnh, đồng thời đề nghị Tập đoàn VNPT, Tập đoàn FPT và các đơn vị thi công trước đó phối hợp hỗ trợ triển khai. Hiện nay, Tập đoàn VNPT đã có văn bản trả lời đồng ý hỗ trợ triển khai thực hiện. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hà Nội: 300 bác sỹ tư vấn chăm sóc sức khỏe người dân về Covid
- ·Vietnamese citizens in Ukraine advised to evacuate from major cities
- ·Vietnamese Party delegation visits Cambodia
- ·Singaporean President’s visit to boost bilateral multifaceted ties
- ·Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Nâng cao năng suất
- ·Room remains to amplify Việt Nam
- ·CPV delegation works with Japanese political parties, agencies
- ·Party Central Committee discusses Socialist State, Party leadership innovation
- ·Hà Nội: Lộ diện 9 công trình vi phạm phòng cháy chữa cháy
- ·Việt Nam, Australia promote cooperation on ethnic affairs
- ·Giá xăng dầu tiếp tục tăng
- ·Administrative procedures continue to be simplified
- ·Resolution 128 praised for reinvigorating socio
- ·NA Standing Committee to convene 16th session on October 10
- ·Yêu cầu Bí thư Hạ Long làm rõ vụ bảo kê đánh người ở Quảng trường
- ·Vietnamese, Cuban PMs discuss measures to boost cooperation
- ·Việt Nam, France agree to beef up cooperation in training civil servants
- ·ASEAN pledges efforts to promote nuclear
- ·Đơn hàng 'khủng' mua 270 máy bay của United Airlines và tín hiệu phục hồi tích cực của hàng không
- ·Prime Minister calls for IMF’s continued assistance for Việt Nam