【ca cuoc truc tuyen】Áp dụng cách mạng Công nghiệp 4.0 của hải quan các nước phát triển trên thế giới
Infographics: Những đặc trưng cơ bản của mô hình Hải quan thông minh | |
Cần có tư duy đột phá trong xây dựng Hải quan số,ÁpdụngcáchmạngCôngnghiệpcủahảiquancácnướcpháttriểntrênthếgiớca cuoc truc tuyen Hải quan thông minh | |
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn: Quyết tâm xây dựng thành công mô hình Hải quan thông minh |
Tiếp giáp với cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành, Lào Cai, phía Trung Quốc đã và đang áp dụng nhiều thành tựu về khoa học công nghệ mới vào công tác quản lý hải quan. Ảnh: T.Bình. |
Xu hướng của thời đại
Theo Tổng cục Hải quan, hải quan một số nước phát triển trên thế giới đã, đang và sẽ đẩy nhanh quá trình ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), Internet kết nối vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API)...
Điển hình như Mỹ ứng dụng các công nghệ hiện đại vào công tác quản lý và kiểm soát hải quan, gồm: hệ thống xác định trọng điểm tự động toàn cầu (ATS-G); hệ thống kiểm soát không phận không người lái; hệ thống thông tin trước về hành khách có giao diện với Interpol; Các hệ thống kiểm tra không xâm nhập...
Hải quan Mỹ cũng ứng dụng các công nghệ của cuộc cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 như: trí tuệ nhân tạo, công nghệ sinh trắc vân tay, các thiết bị cảm biến, hệ thống camera theo dõi, các thiết bị hồng ngoại và các thiết bị phóng xạ để phát hiện các hành vi vi phạm tại biên giới.
Đối với Nhật Bản, cơ quan Hải quan ứng dụng các công nghệ hiện đại, như: trí tuệ nhân tạo vào soi chiếu thông minh và xác định trọng điểm các lô hàng.
Hiện nay, Hải quan Nhật Bản đang tổ chức thực hiện sáng kiến đến năm 2030 nhằm thích ứng với sự thay đổi của môi trường hoạt động, sự gia tăng nhanh chóng của thương mại, du lịch và cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0.
Một quốc gia phát triển khác ở châu Á tiên phong trong ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 là Hàn Quốc. Từ năm 2018, Hải quan Hàn Quốc đã ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0, như: trí tuệ nhân tạo, blockchain và Big data để phục vụ cho các hoạt động hải quan và đang đưa ra các nghiên cứu để hướng đến ý tưởng thiết lập một nền tảng mới của Hệ thống thông quan điện tử UNI PASS dựa trên công nghệ blockchain.
Nước láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc cũng có sự tiếp cận sớm với các công nghệ mới. Hải quan Trung Quốc áp dụng công nghệ hiện đại như: truy xuất nguồn gốc, robot, máy bay không người lái, công nghệ Big data, chia sẻ dữ liệu...; tích hợp quản lý thông minh, tối ưu quản lý nguồn nhân lực, kiểm soát rủi ro nội bộ; cảnh báo sớm, quản lý chuỗi logistics, xác định trọng điểm.
Sự bắt nhịp kịp thời của Hải quan Việt Nam
Liên quan đến áp dụng các thành tựu về công nghệ mới trong công tác hải quan, Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) đưa ra 10 trụ cột của cơ quan Hải quan trong thế kỷ 21.
Đó là: hợp tác hải quan toàn cầu; hợp tác biên giới tích hợp; quản lý rủi ro sử dụng thông tin tình báo; đối tác hải quan doanh nghiệp; áp dụng các phương pháp, thủ tục, kỹ thuật hiện đại; sử dụng các phương tiện, công cụ hiện đại; củng cố thẩm quyền của cơ quan Hải quan nhằm chống lại tội phạm có tổ chức và đảm bảo an toàn cho cán bộ hải quan; văn hóa cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp trên nền tảng tri thức; xây dựng năng lực; liêm chính.
Theo Kế hoạch Chiến lược của WCO giai đoạn 2021-2025, một trong các nhiệm vụ của cơ quan Hải quan là thúc đẩy Hải quan số, đặc biệt là quản lý biên giới tích hợp và trao đổi thông tin giữa các bên liên quan và định hướng xây dựng các công cụ về các giải pháp công nghệ thông tin; hợp tác trong, ngoài nước và trao đổi thông tin; hải quan số; tăng cường sử dụng công nghệ và dữ liệu.
Bắt nhịp với xu thế phát triển, Hải quan Việt Nam đang tập trung nguồn lực thực hiện Hệ thống Hải quan số và mô hình Hải quan thông minh.
Hải quan thông minh mà là mô hình có mức độ tự động hóa cao, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới và hiện đại trên nền tảng số, phi giấy tờ, đảm bảo tính minh bạch, công bằng, hiệu lực, hiệu quả, có khả năng dự báo, thích ứng với sự biến động của thương mại quốc tế và yêu cầu quản lý của cơ quan Hải quan, yêu cầu chia sẻ, kết nối thông tin với các bộ, ngành, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, phục vụ cho người dân, doanh nghiệp.
Mô hình Hải quan thông minh gồm các đặc trưng cơ bản như: quản lý biên giới thông minh; quản lý theo chuỗi và hệ sinh thái số; cung cấp dịch vụ tối ưu; kết nối và xử lý thông minh; minh bạch, công bằng, nhất quán.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bổ sung giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chịu tác động của dịch COVID
- ·Party Central Committee accepts officials' resignations
- ·President Tô Lâm holds talks with Chief Executive of Hong Kong Special Administrative Region
- ·Việt Nam Trade Union should affirm its core role in building working class: NA Chairman
- ·Cập nhật: Danh sách các tỉnh đã công bố điểm thi và cách tra cứu điểm nhanh nhất
- ·Việt Nam, Burundi vow to expand partnership
- ·Election of State President as Party chief affirms CPV’s solidarity: Australian expert
- ·HCM City officials support Party chief’s anti
- ·Toyota Việt Nam đồng hành cùng Bộ Tài Nguyên & Môi trường trong Lễ phát động Tết trồng cây Xuân Tân
- ·EU, Việt Nam enhances ties through new strategies and initiatives
- ·Thủ tướng hoan nghênh mối 'nhân duyên' Thaco
- ·60 years after Gulf of Tonkin incident: most US politicians say the war in Việt Nam a mistake
- ·Vietnamese leaders thank global community for condolences over Party chief's passing
- ·President receives ambassadors of RoK, Canada
- ·Hà Nội lệnh dẹp loạn hàng xách tay, hàng loạt shop bị sờ gáy
- ·President Tô Lâm holds talks with Chief Executive of Hong Kong Special Administrative Region
- ·Việt Nam Coast Guard vessel visits Philippines
- ·Top legislator hosts member of Japan’s House of Representatives
- ·Chỉ số khí hậu doanh nghiệp (CBI)
- ·Việt Nam, Timor