【tỉ số gamba osaka】Hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá và mở rộng thị trường
Bất chấp những khó khăn sau ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19,ỗtrợdoanhnghiệpquảngbvmởrộngthịtrườtỉ số gamba osaka hoạt động công nghiệp, thương mại, dịch vụ và xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng khá cao.
Đóng chai thành phẩm tại Nhà máy bia Sài Gòn - Bạc Liêu. Ảnh: K.T
So với cùng kỳ năm 2021, hoạt động thương mại, dịch vụ và xuất khẩu từ đầu năm 2022 đến nay có nhiều khởi sắc. Các doanh nghiệp đã nỗ lực vượt qua khó khăn và không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ. Trong 9 tháng qua, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 17,76% so với cùng kỳ. Các sản phẩm công nghiệp thế mạnh đều có sản lượng tăng khá cao như: thủy sản đông lạnh đạt 82.389 tấn, tăng 10,07% so với cùng kỳ; điện thương phẩm ước đạt 907,73 triệu kWh, tăng 5,80% so với cùng kỳ; bia các loại đạt 20,56 triệu lít, tăng 28,34% so với cùng kỳ; xay xát lúa gạo ước đạt 418,60 ngàn tấn, tăng 2,85% so với cùng kỳ…
Riêng hoạt động thương mại và dịch vụ phát triển rất sôi động với sức mua tăng khá mạnh, nhất là trong các dịp lễ tết. Các siêu thị, doanh nghiệp, cửa hàng bán lẻ hàng hóa luôn tung ra thị trường nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn để thu hút khách hàng với khối lượng hàng hóa đa dạng và phong phú. Tổ chức mạng lưới phân phối hàng hóa rộng khắp đến các vùng nông thôn, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, đầu cơ, sốt giá, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân. Qua đó, cho tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trong 9 tháng thực hiện 47.934,46 tỷ đồng, đạt 74,14% so với kế hoạch và tăng 15,89% so với cùng kỳ. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 631 triệu USD và tăng 9,88% so với cùng kỳ.
Phát huy kết quả này và quyết tâm hoàn thành kế hoạch năm, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành, địa phương cần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu trong tỉnh mở rộng thị trường, không ngừng đổi mới công nghệ, thiết bị, mở rộng quy mô và đa dạng hóa mặt hàng, nhằm nâng cao chất lượng, tăng giá trị và năng lực cạnh tranh.
Bên cạnh đó, tiếp tục tăng cường phối hợp tổ chức các hoạt động giao thương, kết nối cung cầu hàng hóa, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh quảng bá, giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nhất là các mặt hàng nông sản. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường xăng dầu, xử lý nghiêm, kịp thời các hành vi đầu cơ, cố tình găm hàng chờ tăng giá, cũng như những hành vi mua bán hàng giả, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại. Kiên quyết ngăn chặn triệt để hành vi bơm chích tạp chất vào tôm, các hành vi vi phạm về giá trong thu mua nguyên liệu và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…
TRẦN TRUNG
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những nhiệm vụ trọng tâm được nêu ra tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc
- ·Dữ liệu, tầm nhìn và quyết định
- ·Tăng tốc sản xuất trang thiết bị y tế, máy thở
- ·Hà Nội bổ sung 650 tỷ đồng giúp đối tượng chính sách, người nghèo vượt qua dịch COVID
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam tham dự Hội nghị ASSA 39 tại Lào
- ·Huy động toàn lực điều trị cho bệnh nhân mắc COVID
- ·Mỹ hỗ trợ huấn luyện phi công Ukraine sử dụng tiêm kích F16
- ·Đại dự án Cần Giờ và quan điểm xuyên suốt của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt
- ·Đường lậu hoành hành khiến đường Việt Nam gặp nhiều khó khăn
- ·Bài 1: Nghị quyết hay bị “đắp chiếu”
- ·Nâng cấp đường cao tốc 2 làn, không dải phân cách cứng để đảm bảo an toàn giao thông
- ·Các cuộc biểu tình bạo loạn tại Pháp gây thiệt hại hơn 1 tỷ USD
- ·Ðề nghị đảm bảo chất lượng cung cấp nước sạch
- ·Nâng cao hiệu quả công tác dân vận
- ·Cảnh báo mối đe dọa an ninh mạng phải đối mặt trong năm 2025
- ·Bầu cử Campuchia: Tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu cao nhất kể từ năm 2018
- ·Hàn Quốc tuyên bố sẽ thảo luận với Mỹ về cáo buộc CIA nghe lén
- ·Cây ATM gạo đầu tiên ở Hà Nội được lắp đặt để giúp đỡ người nghèo
- ·BHXH Việt Nam đề xuất tháo gỡ vướng mắc trong thanh toán bảo hiểm y tế dịch vụ kỹ thuật
- ·Hà Nội bố trí hơn 4.680 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới trong năm 2020