【soi kèo kazakhstan】Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 8/6/2016
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấthômnayngàsoi kèo kazakhstano những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông hiện nay trên Zing News, Trung Quốc đang thúc đẩy tiến độ thiết kế và xây dựng một trạm nghiên cứu dưới Biển Đông nhằm tìm kiếm khoáng sản và có thể sử dụng trong mục đích quân sự. Báo cáo của Bộ Khoa học Trung Quốc cho biết, một cơ sở tương đương "trạm không gian" này sẽ nằm sâu 3.000 mét dưới mặt nước biển.
Trung Quốc âm mưu xây dựng trạm nghiên cứu khổng lồ ở độ sâu 3.000 mét trong bối cảnh tình hình Biển Đông hiện nay. Ảnh Daily Mail
Dự án được đề cập trong kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm của Trung Quốc được công bố hồi tháng 3, và đứng hạng 2 trong danh sách 100 công trình khoa học công nghệ được ưu tiên chú trọng của Trung Quốc. Bộ này cho biết, đơn vị thi công chính của dự án là Tập đoàn đóng tàu Trung Quốc. Khi đi vào hoạt động, nó có thể chứa hàng chục chuyên viên làm việc dưới đáy biển trong một tháng.
Trạm nghiên cứu biển sâu được kỳ vọng sẽ giúp Trung Quốc thu hẹp khoảng cách về nghiên cứu và khai thác đáy biển so với các nước như Mỹ, Nhật Bản, Pháp và Nga. Do vậy, sau quá trình nghiên cứu, Bắc Kinh quyết định thúc đẩy các công tác chuẩn bị để sớm xây dựng trạm nghiên cứu khổng lồ này. Tuy nhiên, Trung Quốc chưa công bố thêm nhiều thông tin cụ thể, như các mốc thời gian hoặc tính toán chi phí, cũng như vị trí thi công...
Bryan Clark, chuyên gia tại Trung tâm đánh giá ngân sách và chiến lược (CSBA, Mỹ) nhận định với Bloomberg rằng: "Trước đây chưa có công trình do con người vận hành nào được đặt mục tiêu ở độ sâu như vậy, nhưng không có nghĩa là không khả thi. Những tàu ngầm có người lái đều đã hoạt động ở độ sâu này gần 50 năm qua".
Tuy vậy, giới quan sát quốc tế cho rằng dự án được cho là một phần trong kế hoạch của Bắc Kinh nhằm thúc đẩy những tuyên bố chủ quyền phi lý trên Biển Đông. Xu Liping, nghiên cứu viên cao cấp tại Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, nói phát triển đại dương là một chiến lược quan trọng của chính phủ. "Nhưng trạm nghiên cứu biển sâu này không có ý đồ nhằm vào một nước nào. Dự án của Trung Quốc chủ yếu phục vụ mục đích dân sự, nhưng chúng tôi không thể loại trừ các chức năng quân sự", ông nói.
Những vùng Trung Quốc bồi lấp trái phép ở Biển Đông. Ảnh WSJ
Theo các chuyên gia, ngoài tham vọng tìm kiếm dầu khí và các nguồn tài nguyên dưới Biển Đông để đáp ứng nhu cầu lớn của Trung Quốc, trạm này có thể di động và sử dụng trong mục đích quân sự. Công ty tình báo IHS Jane's cho biết Trung Quốc đã đề xuất xây dựng một mạng lưới cảm biến gọi là "Dự án Vạn lý Trường thành dưới biển" để giúp phát hiện các tàu ngầm Mỹ và Nga.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay, ông Phùng Thế Khoan, 71 tuổi, người đứng đầu lực lượng quân sự Đài Loan đang bị chỉ trích quanh phát ngôn hiếu chiến về đảo Ba Bình. Theo đó, hôm 6/6, khi phát biểu trước cơ quan lập pháp Đài Loan, ông Phùng ngang nhiên tuyên bố: "Nếu 10 năm trước tôi làm lãnh đạo quân sự, tôi sẽ xây dựng đảo Thái Bình (Ba Bình của Việt Nam) to hơn hiện nay, biến nó thành căn cứ quân sự. Hiện chúng ta cần chuyển ra đảo Ba Bình khoảng 40.000 quả đạn pháo".
Ông Phùng cho biết hải quân sẽ phối hợp với lực lượng tuần duyên Đài Loan để đưa số đạn pháo loại 40 ly trên ra Ba Bình vào cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7. Mục tiêu trong tương lai là nhằm "ổn định đường bay" tới đảo, báo VnExpress trích nguồn tin từ Đài Phượng Hoàng.
Ông Phùng giải thích đây là "hoạt động tiếp tế thông thường" và đảo Ba Bình, đảo Đông Sa "đều cần tiếp tế". Cụm đảo san hô Đông Sa nằm ở đông bắc Biển Đông, cách cảng Cao Hùng của Đài Loan khoảng 240 hải lý, hiện do Đài Loan kiểm soát. Tuy nhiên, ông Lâm Tuấn Hiến, đại biểu lập pháp Đài Loan cho biết ông Phùng đã cải chính thông tin, số đạn pháo nêu trên sẽ được chuyển tới đảo Đông Sa.
Quan chức Đài Loan ngang nhiên đòi chuyển 40.000 đạn pháo ra đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Biển Đông Việt Nam. Ảnh Worlddefence
Theo tiết lộ từ trang Guancha của Trung Quốc, trên đảo Ba Bình do Đài Loan chiếm đóng trái phép có một kho đạn. Tuy nhiên, nó không đủ sức chứa lượng đạn như ông Phùng tuyên bố. Chỉ huy lực lượng tuần duyên Đài Loan cho biết chưa có lệnh vận chuyển nào được gửi tới, trừ khi "bên quân sự có kế hoạch riêng".
Đảo Ba Bình là đảo có diện tích tự nhiên lớn nhất quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam. Đài Loan chiếm giữ trái phép hòn đảo này và thường xuyên điều lực lượng tuần duyên đến đây. Việt Nam nhiều lần phản đối các hành vi xâm phạm chủ quyền từ phía Đài Loan đối với quần đảo Trường Sa, yêu cầu Đài Loan ngừng các hoạt động xây dựng trái phép, không làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông.
Ngạt khí độc ở Thanh Hóa: Tìm thấy thi thể nạn nhân đầu tiên ở độ sâu 50m(VietQ.vn) - Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa đã tìm thấy thi thể nạn nhân đầu tiên trong vụ 3 phu vàng bị ngạt khí độc và mắc kẹt dưới hang Nước từ 2 ngày trước.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Kiểm sát viên đăng ảnh đánh bạc ăn tiền lên Facebook cho vui
- ·Dow Jones tăng hơn 450 điểm, chứng khoán châu Á mất đà
- ·Nhà văn Quỳnh Dao qua đời ở tuổi 86: 'Tôi muốn tự quyết định số phận'
- ·Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sắp diễn ra tại Ninh Thuận
- ·Trăn trở hoạt động truyền thông và báo chí
- ·Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ
- ·ADB hỗ trợ tăng cường năng lực thích ứng của hệ thống y tế tại Việt Nam, Lào, Campuchia
- ·Thị trường ô tô tăng cao nhất kể từ đầu năm
- ·Nhận định, soi kèo U19 Antalyaspor vs U19 Yeni Malatyaspor, 16h00 ngày 25/12: Khó thắng cách biệt
- ·Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh: Đạt kết quả tốt về cải cách hành chính thuế
- ·Tin tức mới nhất: Trung tâm mua sắm chìm trong khói lửa
- ·Infographic: Danh sách cụ thể về các địa điểm phong tỏa tại Hà Nội
- ·Vẫn còn đơn vị sự nghiệp có tâm lý “trông chờ” vào ngân sách
- ·Kate có mái tóc 'dài nhất từ trước đến nay'
- ·Kỳ thi THPT Quốc gia 2015: Phụ huynh đột quỵ tử vong khi đưa con đi thi
- ·Toyota Việt Nam giới thiệu Corolla Altis mới 2018
- ·‘Áo dài cần mặc đúng cách, không nên tầm thường hóa nó’
- ·Ba cách dùng gel lô hội trị nám, tàn nhang
- ·Tăng giá điện: Người dân đang gánh chi phí 'tù mù'?
- ·Thêm gần 600.000 liều vắc