【thứ hạng của giải ngoại hạng bahrain】Doanh nghiệp bất động sản đối mặt với nhiều khó khăn trong năm 2023
Bất động sản 2023 theo kịch bản nào?ệpbấtđộngsảnđốimặtvớinhiềukhókhăntrongnăthứ hạng của giải ngoại hạng bahrain |
Ảnh: TL |
Công bố mới đây của Bộ Xây dựng về nhà ở và thị trường bất động sản trong quý 4 năm 2022 và cả năm 2022 cho thấy các doanh nghiệp bất động sản đang gặp rất nhiều khó khăn. Số lượng doanh nghiệp bất động sản tuyên bố phá sản, giải thể trong năm tăng khoảng 38,7% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2022, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản gặp nhiều khó khăn do khó tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, phát hành trái phiếu và huy động vốn của khách hàng, dẫn đến nhiều doanh nghiệp thiếu vốn phải giãn tiến độ hoặc tạm dừng triển khai thực hiện dự án.
Bên cạnh đó lãi suất cho vay, tỉ giá ngoại tệ, giá xăng dầu, giá vật liệu xây dựng tăng, dẫn đến chi phí của doanh nghiệp cũng tăng cao gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thiếu dòng tiền để trả cho doanh nghiệp cung ứng và trả lương người lao động do chủ đầu tư không có nguồn để thanh toán và thực hiện các nghĩa vụ thuế.
Không những vậy, khách hàng mua bất động sản khó tiếp cận vốn vay của các tổ chức tín dụng gián tiếp ảnh hưởng đến thanh khoản các sản phẩm, dự án bất động sản, dẫn đến các doanh nghiệp không bán được sản phẩm để thu hồi vốn và tái đầu tư.
Với các sàn giao dịch bất động sản, trước các diễn biến phức tạp của nền kinh tế, từ giữa quý 3 đến cuối năm 2022, hoạt động của các sàn giao dịch có dấu hiệu khó khăn hơn, lượng giao dịch bất động sản đã giảm so với thời gian đầu năm, dẫn đến quy mô của các sàn giao dịch bất động sản giảm, số lượng môi giới bất động sản cũng giảm theo.
Đơn cử tại TPHCM, thông tin từ Phòng Phát triển nhà ở và thị trường bất động sản thuộc Sở Xây dựng TPHCM cho biết, trong tháng 12-2022 đã có 5/60 sàn giao dịch bất động sản chấm dứt hoạt động.
Dự báo về diễn biến của thị trường trong thời gian tới, nhiều chuyên gia cho rằng, một số doanh nghiệp sẽ phải chịu áp lực trả nợ trái phiếu trước hạn cho nhà đầu tư vì nhiều nguyên nhân. Trong khi đó, tình hình thị trường vẫn chưa hết khó khăn. Trong năm 2023, nguồn cung nhà ở vẫn còn hạn chế và giao dịch cũng chưa thể khởi sắc ngay.
Dữ liệu của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho thấy, nguồn cung bất động sản đang có xu hướng giảm rõ rệt. Nguồn cung trên thị trường chủ yếu thuộc phân khúc trung, cao cấp với mức giá không phù hợp với đa số người dân có nhu cầu ở thực. Tỷ lệ hấp thụ trong quý 3 vừa qua chỉ đạt 33,5%, giảm mạnh so với giai đoạn nửa đầu năm; lượng giao dịch giảm hơn 50% so với cùng kỳ 2021.
Tuy sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng theo các chuyên gia thị trường bất động sản chưa rơi vào suy thoái bởi sự quan tâm và nhu cầu vẫn ở mức cao.
Bên cạnh đó, cùng với việc Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách gỡ vướng như lập Tổ công tác để rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện dự án; ban hành các công điện hỗ trợ tháo gỡ các điểm nghẽn trên thị trường; Ngân hàng Nhà nước đã quyết định tăng chỉ tiêu tín dụng cho toàn hệ thống ngân hàng thêm 1,5 - 2% qua đó có thể cung cấp thêm khoảng 200.000 tỷ đồng vốn cho nền kinh tế…, room tín dụng được nới giúp người có nhu cầu ở thực mua được nhà; những người chứng minh được thu nhập, những dự án đầy đủ pháp lý sẽ tiếp cận được nguồn vốn.... các chính sách này sẽ có tác dụng "giảm đau" cho thị trường.
Trong Chỉ thị của Thủ tướng Phạm Minh Chính sau tết Quý Mão mới đây, Ngân hàng Nhà nước được giao có biện pháp tháo gỡ khó khăn về tín dụng bất động sản với doanh nghiệp và người mua. Thủ tướng lưu ý thúc đẩy phát triển các dự án bất động sản; cơ cấu lại thị trường bất động sản, xử lý nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp bất động sản; phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) cho rằng, năm 2023 được coi là "cơ hội vàng" để giải quyết những khó khăn, chồng chéo những vấn đề vướng mắc của thị trường bất động sản. Nghị quyết 18-NQ/TW sẽ tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao… Việc sửa đổi Luật Đất đai 2013 và một số luật liên quan đang được Quốc hội xem xét, một khi được thực thi sẽ tháo gỡ vướng mắc nguồn cung bất động sản…
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Thành lập Tổ liên ngành phát triển hệ thống hạ tầng cảng biển TPHCM
- ·Món quà nhỏ dành cho tấm lòng lớn của ‘người Sài Gòn tốt bụng’
- ·Giá vàng SJC tiếp tục tăng dù thế giới đã đi xuống
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Rủ người yêu vào nhà nghỉ nhưng lại hoang mang khi cô gái đồng ý ngay
- ·Nhuyễn thể được xuất khẩu tới 42 nước, thu về cả trăm triệu USD
- ·Bộ Công Thương rà soát dự án điện gió, điện mặt trời, thuỷ điện
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Mục tiêu 40 tỷ USD vốn FDI trong năm 2022 hoàn toàn khả thi
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·3 món dễ làm cho bữa sáng cân bằng dinh dưỡng của bé
- ·Việt Nam nhập khẩu hàng tỷ USD muối dù nhiều tiềm năng phát triển
- ·Vướng mắc đăng ký mã số xuất khẩu sang Trung Quốc, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc nói gì?
- ·Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- ·Sân khấu Tuần lễ thời trang trước giờ khai mạc
- ·Cô gái Quảng Trị cưới anh cảnh sát sau lần bị bắt lỗi giao thông
- ·Kỳ lạ rừng cây 'mọc ngược' từ dưới đáy hồ
- ·Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- ·Lạng Sơn: Kéo dài việc tạm dừng tiếp nhận hoa quả tươi đến ngày 5/3