会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bali united pusam – borneo】“Hành động lớn” để không lỡ chuyến tàu lịch sử toàn cầu mới!

【bali united pusam – borneo】“Hành động lớn” để không lỡ chuyến tàu lịch sử toàn cầu mới

时间:2025-01-11 13:25:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:905次

Trong khi các quốc gia giàu có tranh luận sôi nổi về việc cần phải “hành động lớn” bằng các gói kích thích tài khóa,ànhđộnglớnđểkhônglỡchuyếntàulịchsửtoàncầumớbali united pusam – borneo tiền tệ vừa lớn, vừa chưa có tiền lệ nhằm ứng phó với Covid-19, thì các quốc gia mới nổi lại xem chống dịch là ưu tiên hàng đầu, đồng thời thúc đẩy các cải cách mang tính cấu trúc. Vậy phải làm gì để đừng lỡ hẹn chuyến tàu lịch sử toàn cầu mới? 

Ngành giao thông - vận tải bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19. Ảnh: Đ.T

Kỳ 5: Cần một cuộc “cách mạng hóa” tư duy kinh tế

Các khoản chi tiêu tài khóa, tiền tệ cho đến hiện tại (và phác thảo một số dự kiến tương lai của các bộ, ngành) vẫn chưa cho thấy đúng nghĩa bất kỳ điều gì gọi là “kích thích”. Tất cả chỉ là “giảm đau” - nỗ lực nhằm giảm thiểu tác động xấu của cuộc khủng hoảng kinh tế - y tế trong gần 2 năm qua. Chúng ta cần một cuộc “cách mạng hóa” tư duy kinh tế để thay đổi số phận.

Tầm nhìn dài hạn trong thế giới của các đòi hỏi ngắn hạn

Trước mắt, “vết sẹo” quá lớn từ Covid-19 sẽ bình thường trở lại như thế nào phụ thuộc vào độ lớn và cách thiết kế gói chi tiêu và đầu tưcông của Nhà nước. Đó mới là vế thứ nhất của phương trình. Vế thứ hai, rất khó thay đổi, thuộc về tầm nhìn và tư duy kinh tế.

Kinh nghiệm giúp các nhà kinh tế nhận ra, các cuộc suy thoái kinh tế trong quá khứ có tác động rất lâu dài, với GDP sụt giảm 4%/năm kéo dài trong 5 năm (theo IMF). Vì vậy, kinh nghiệm cũng mách bảo, phải có những đánh giá đáng tin cậy về thiệt hại và thời gian kéo dài của Covid-19. Từ đánh giá khoa học, chúng ta mới có nhận biết tương đối để thiết kế các gói hỗ trợ kinh tế giảm đau  nhằm tránh rủi ro suy thoái kéo dài.

Ngay cả khi chấp nhận số tiền từ các gói giảm đau là rất lớn, thậm chí dù có đủ nguồn lực cân đối, thì chúng ta cũng phải tỉnh táo thiết lập tầm nhìn dài hạn trong thế giới của các đòi hỏi ngắn hạn. Các nhà hoạch định chính sách cần có những quyết định dũng cảm để không cấp giấy thông hành đối với các ngành nghề không phải là tương lai của con tàu toàn cầu mới, cho dù hiện tại, họ có thể là những người có tiếng nói để đòi hỏi các gói hỗ trợ lớn.

Cái giá phải trả của những quyết định nửa vời có thể biến các “sẹo” trở thành các “doanh nghiệpxác sống”, gây tổn hại đến triển vọng tăng trưởng kinh tế và sự ổn định của hệ thống ngân hàngtrong dài hạn. “Sự hủy diệt mang tính sáng tạo” rất cần được các nhà hoạch định chính sách mạnh dạn ứng dụng trong các trường hợp này.

Bản chất “độc nhất” của cuộc khủng hoảng kinh tế và sức khỏe hiện nay

Lập luận trên dẫn chúng ta đến cách tiếp cận tiếp theo. Vậy bản chất của cuộc khủng hoảng kinh tế và sức khỏe đang diễn ra là gì? Không như các cuộc khủng hoảng trong quá khứ, thật may mắn, bản chất độc nhất của cuộc khủng hoảng lần này là chúng lại đang mở ra các kênh hoạt động mới để bù đắp thiệt hại và hướng đến một tiềm năng tăng trưởng mới, cao và bền vững hơn.

Nghịch lý là dường như Covid-19 lại mở ra một tương lai tốt đẹp hơn. Xu hướng làm việc từ xa chắc chắn làm cho các lĩnh vực sử dụng nhiều năng lượng như vận tải, hàng không thoái trào, nhưng lại mở cơ hội cho các lĩnh vực có năng suất cao hơn và sạch hơn.

Trong lĩnh vực xây dựng, đại dịch đang mở ra xu hướng mới là xây các tòa nhà có thể tái tạo, thay vì phá bỏ như trước.

Trong lĩnh vực kinh tế số, một làn sóng số hóa đang diễn ra, đặc biệt khi chúng đang được thúc đẩy mạnh mẽ bởi đại dịch. Số hóa nền kinh tế, “bây giờ hoặc không bao giờ”, chắc chắn không phải là cách nói cường điệu.

Một mặt, thể chế cần phải mở ra phù hợp để đẩy nhanh tốc độ số hóa nền kinh tế. Điều này đặt ra cho chúng ta gợi ý, nên chăng, các gói giảm đau phải kèm theo điều kiện doanh nghiệp thụ hưởng cần đáp ứng những yêu cầu chuyển đổi số. Biết rằng, cứu trợ cần phải tiến hành khẩn cấp, nhưng trong điều kiện nguồn lực có hạn, chúng ta buộc phải chấp nhận hy sinh các lợi ích ngắn hạn.

Mặt khác, cách đặt vấn đề như thế sẽ đưa chúng ta đến tầm nhìn dài hạn hơn khi thiết kế các gói hỗ trợ. Theo đó, các gói hỗ trợ phải tự nó chuyển hóa thành “phục hồi”. Điều này đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách nhiều hàm ý.

Chỉ bàn riêng trong lĩnh vực tài khóa, chẳng hạn, với chính sách thuế bảo vệ môi trường chống khí thải carbon để hạn chế lĩnh vực ô nhiễm nhằm khuyến khích ngành công nghiệp xanh phát triển, hoặc các chính sách thuế nhiều ưu đãi hơn trong lĩnh vực phát triển đô thị thông minh, nếu được thiết kế tốt, các khoản ưu đãi miễn giảm (hoặc tăng) thuế sẽ giúp quá trình chuyển đổi diễn ra nhanh hơn.

Về chính sách tiền tệ, chỉ tính riêng trong ASEAN-4, các chính sách phi truyền thống cũng được cân nhắc áp dụng một cách cẩn trọng. Malaysia và Thái Lan sử dụng các hoạt động cho vay của ngân hàng trung ương để bơm thêm thanh khoản cho nhiều doanh nghiệp, trong khi Indonesia và Philippines sử dụng công cụ nới lỏng định lượng (mua tài sản) quy mô lớn.

Mặc dù còn quá sớm để đánh giá độ tin cậy, song cho đến giờ, chính sách tiền tệ phi truyền thống cũng đã tạm thời ngăn chặn làn sóng doanh nghiệp phá sản. Điều đáng lưu ý là, không nước nào trong ASEAN-4 áp dụng nhiều hơn 1 trong số 5 công cụ chính sách tiền tệ phi truyền thống. Cách tiếp cận thận trọng này là kinh nghiệm đáng để các nhà hoạch định chính sách Việt Nam cân nhắc áp dụng trong những tình huống khẩn cấp, khi lời kêu gọi hệ thống ngân hàng cùng chung tay “chia sẻ” với doanh nghiệp ít có tác dụng trên thực tế.

Để giảm thiểu các tác dụng phụ của chính sách phi truyền thống, chúng ta phải biết cách chọn ra “người chiến thắng” theo những tiêu chí phù hợp. Tiêu chí “chuẩn nhất” là hoạt động bảo lãnh cho vay hoặc cho vay trực tiếp của ngân hàng trung ương chỉ nên áp dụng đối với doanh nghiệp vẫn chưa bị âm vốn chủ sở hữu. Tất nhiên, điều này không loại trừ khả năng chúng ta vẫn cân nhắc nới lỏng nhiều điều kiện hơn để các doanh nghiệp tiếp cận nguồn “oxy” khẩn cấp từ Nhà nước.

“Hành động lớn” đòi hỏi phải có cuộc “cách mạng hóa” tư duy kinh tế

Với những vết sẹo dài hạn do Covid-19 gây ra, hành động khẩn cấp, nhưng lại là nhân tố làm “thay đổi cuộc chơi” là chiến lược ngoại giao vắc-xin, nên chúng ta phải bằng mọi giá xây dựng một ngành công nghiệp sản xuất vắc-xin tự chủ của người Việt Nam.

Đại dịch tuy không mong muốn, nhưng lại mở ra chiếc hộp Pandora để các nhà kinh tế và hoạch định chính sách nhìn lại chính mình. Bây giờ hoặc không bao giờ.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
  • Facebook đối mặt vụ kiện tỷ USD, Huawei đổ tiền vào các dự án chip
  • Những xe điện giá rẻ, đáng mua nhất năm 2022
  • Hướng đến phát triển bền vững là động lực tăng trưởng
  • Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
  • Vụ Con Cưng: Sẽ xử lý nghiêm nếu có vi phạm
  • Thuê robot làm việc rẻ hơn thuê người thật
  • Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác năm của VOV
推荐内容
  • Phần mềm độc hại mới nhắm vào webcam và camera giám sát
  • Những khoảnh khắc quan trọng nhất của tiền điện tử năm 2021
  • VNA điều chỉnh kế hoạch khai thác do ảnh hưởng bão Jongdari
  • Việt kiều Pháp chế tạo máy giúp tiết kiệm điện cho máy điều hoà
  • Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
  • Lenovo thúc đẩy tầm nhìn chuyển đổi hướng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị trường