【tỷ lệ cá cược việt nam】Dệt may tự tin vào AEC
Xuất khẩu tăng khá
Theệtmaytựtinvàtỷ lệ cá cược việt namo đánh giá của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), năm 2015 có nhiều diễn biến gây bất lợi cho ngành dệt may Việt Nam. Cụ thể, việc nhiều nước phá giá đồng nội tệ, như nhân dân tệ (Trung Quốc) vào tháng 8-2015 (có lúc mức phá giá lên đến 4,8%), đồng tiền của Ấn Độ và Indonesia… (với mức phá giá cao hơn Việt Nam) khiến mặt bằng giá sản phẩm dệt may đi xuống tại các nước cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam. Do đó, để giữ được đơn hàng cũng như khách hàng, DN dệt may Việt Nam phải giảm giá sản phẩm để cạnh tranh, khiến lợi nhuận giảm. Bên cạnh đó, trong năm 2015, giá bông giảm xuống mức dưới 60 xu/pound, giá sợi filament polyester cũng giảm, chạm đáy vào tháng 10-2015. Diễn biến này ảnh hưởng trực tiếp đến DN sản xuất sợi, trong đó có những hợp đồng DN đang giao hàng nhưng bị khách hàng yêu cầu giảm giá, hoặc bị ngưng lại. Thêm vào đó, các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản… không tăng kim ngạch NK.
Những khó khăn này phần nào cản trở tăng trưởng của ngành dệt may nhưng XK dệt may của Việt Nam vẫn đạt con số ấn tượng gần 27,2 tỷ USD, tăng trưởng trên 10%. Ông Lê Tiến Trường, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tổng giám đốc Vinatex nhận định là “thành tích thực sự đáng ghi nhận”.
Cụ thể, trong 2015, NK hàng dệt may của thị trường Mỹ tăng 4,8% so với năm ngoái, ước đạt trên 112 tỷ USD. Theo đại diện Vinatex, trong khi XK dệt may của Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh sang thị trường Mỹ tăng thấp, thậm chí giảm (Trung Quốc), nhưng XK dệt may của Việt Nam qua thị trường này tăng cao với gần 13%, đạt hơn 11,3 tỷ USD. Với thị trường khác như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, NK hàng dệt may của các nước này cũng sụt giảm song XK của Việt Nam sang EU tăng gần 6% (ước đạt 3,36 tỷ USD), sang Nhật Bản tăng gần 8% (ước đạt trên 2,95 tỷ USD) và sang Hàn Quốc tăng 8,77% (ước đạt trên 2,58 tỷ USD).
Năm 2016, nhiều chuyên gia nhận định, ngành dệt may sẽ có sự tăng trưởng mạnh nhờ vào các hiệp định thương mại tự do (FTA). Song ông Hoàng Vệ Dũng, Phó Tổng giám đốc Vinatex nhìn nhận, các FTA này chưa thể vận hành ngay, ít nhất phải đến cuối 2017, đầu 2018. Mặt khác, nền kinh tế các nước cũng được dự báo chưa có tín hiệu phục hồi nên nhu cầu đối với mặt hàng dệt may cũng khó tăng. Do vậy, tăng trưởng kim ngạch XK dệt may chỉ đạt 8-10%, tăng trưởng về sản lượng có thể tăng 11-12%. Vì thế, kim ngạch XK dệt may có thể đạt 29,5-30 tỷ USD.
Không sợ cạnh tranh
Như vậy, năm 2016, các FTA chưa tác động ngay đến ngành dệt may nhưng AEC thì chắc chắn sẽ “vận hành” chỉ trong vài ngày nữa. Vậy AEC sẽ tác động như thế nào đến ngành dệt may?
Trong khi các chuyên gia cũng như nhiều ngành hàng lo lắng với “sân chơi” AEC hình thành thì ngành dệt may lại đi theo xu hướng khác. “Thị trường khối AEC, dệt may Việt Nam không lo đối thủ” là nhận định của ông Trường. Theo phân tích của vị này, ASEAN là khu vực tiêu thụ dệt may không lớn bởi có nhiều quốc gia dân số nhỏ như Brunei, Singapore. Một số quốc gia còn lại như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Myanmar có dân số đông nhưng lại tập trung vào sản xuất dệt may. Ngay cả Campuchia cũng đang muốn gia nhập đội ngũ các nước XK dệt may. Chính vì thế, khi AEC có hiệu lực, tốc độ tăng trưởng XK của dệt may vào ASEAN sẽ không nhiều. Ngược lại, với sự hình thành AEC, tính đồng bộ của các quốc gia sản xuất dệt may còn được nâng cao, rất có thể đơn hàng từ các khu vực ngoài AEC sẽ “đổ về” AEC nhiều hơn. Khi đó, Việt Nam có thể trông đợi lượng đơn hàng tăng lên trong AEC để tăng trưởng XK của mình.
Khi AEC được hình thành, sẽ không tránh khỏi tình trạng hàng dệt may của các nước khác tràn vào thị trường trong nước, nhất là các sản phẩm được sản xuất tại Thái Lan vốn có tiếng về chất lượng. Dù vậy, sự cạnh tranh trong khối AEC không phải quá sức với dệt may Việt Nam. Ông Trường tỏ ra lạc quan: “Không có AEC thì Việt Nam cũng phải cạnh tranh với nhà sản xuất dệt may lớn nhất thế giới là Trung Quốc. Cho nên với một quốc gia chọn dệt may là mũi nhọn XK như Việt Nam thì không nên e ngại về năng lực cạnh tranh. Bởi lẽ nếu không cạnh tranh được với sản phẩm dệt may của các quốc gia trong AEC thì Việt Nam cũng sẽ không có năng lực để bảo vệ và gia tăng thị phần ở những thị trường Mỹ, EU”.
Hơn nữa, tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam- EU, Việt Nam thu được một số lợi ích từ việc cắt giảm thuế quan. “Khi thuế quan giảm, chúng ta sẽ có cơ hội tăng trưởng kim ngạch XK, đồng thời chúng ta phải chấp nhận với những cạnh tranh khác, trong đó có việc cạnh tranh của các quốc gia sản xuất dệt may”, ông Trường khẳng định.
(责任编辑:La liga)
- ·Ra mắt Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp điện tử
- ·10 gợi ý cực đáng học để sở hữu một phòng bếp trong mơ
- ·Hạ viện Mỹ luận tội thành công nhưng ông Trump là người chiến thắng?
- ·Khu đô thị Lideco: Cận cảnh những biệt thự “chết” giữa lòng thủ đô
- ·Làm nghề xe ôm kiêm mối lái mại dâm lãnh án tù
- ·Nhà siêu ấn tượng với những ý tưởng sáng tạo cho đèn trang trí
- ·Nhà 670m² của Việt Nam nổi bật trên báo nước ngoài
- ·Vì sao Trung Quốc ngần ngại liên thủ với Nga và Iran để đối phó Mỹ?
- ·Không để khoảng trống trong quản lý Nhà nước khi Luật đặc khu có hiệu lực
- ·“Điểm nóng” Idlib trên bàn cờ chiến lược Syria
- ·Hải quan Móng Cái bắt giữ 8 thùng mỹ phẩm nhập lậu
- ·Bất động sản nở rộ chiêu trò chụp giật bất chấp tất cả
- ·Lạ đời chuyện... trồng rau, thả cá, nuôi gà trong biệt thự triệu đô
- ·Cận cảnh dự án bán nhà “trên giấy” của Vạn Hưng Phát
- ·Tiết lộ danh tính 2 em nhỏ được chụp ảnh với lãnh đạo Hàn
- ·HoREA đề xuất mua NƠXH không cần chứng minh thu nhập
- ·Tháp dầu khí 102 tầng tại Hà Nội thành bãi thả trâu
- ·Cách đặt gương bát quái trước nhà tránh sát khí
- ·Bão số 5 giật cấp 10 tiến sát Quảng Ninh, siêu bão Mangkhut sắp vào biển Đông
- ·Vụ nhà 8B Lê Trực: Sở Xây dựng lập hội đồng kỷ luật cán bộ