【kèo monaco】Thu thuế: Sự thật quanh chuyện thuế ‘ăn’ 4 phần lãi của doanh nghiệp
Ngày 26/2,ếSựthậtquanhchuyệnthuếănphầnlãicủadoanhnghiệkèo monaco Báo Tuổi trẻ có đăng bài viết “Làm được 10 đồng, thuế “ăn” 4 đồng”, trong đó phản ánh việc doanh nghiệp Việt Nam phải dành gần 40% lợi nhuận để nộp thuế là quá lớn, vượt quá mức chịu đựng của doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới sức cạnh tranh và là một trong những nguyên nhân khiến số doanh nghiệp Việt Nam giải thể, dừng hoạt động tăng cao.
Ngay sau khi có bài báo trên, Bộ Tài chính phân tích: Trong nội dung của bài viết có đề cập tới chính sách thu từ thuế thuộc lĩnh vực tài chính bên cạnh các khoản đóng góp của doanh nghiệp như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phí công đoàn thuộc lĩnh vực lao động, lĩnh vực y tế và chủ yếu là vấn đề tăng mức thu của các khoản đóng góp này trong thời gian qua. Nhưng với tiêu đề chung của bài viết “Làm được 10 đồng, thuế “ăn” 4 đồng” dẫn đến cách hiểu tỷ lệ thu thuế/lợi nhuận của doanh nghiệp tại Việt Nam ở mức cao là chưa đúng, cần phải được phân tích, tách bạch để có cách hiểu chính xác.
Theo đó, cơ quan này cho biết, đối với thuế, phí trong lĩnh vực tài chính, là khoản huy động của Nhà nước từ doanh nghiệp, cá nhân trong xã hội nhằm phục vụ tài chính cho các hoạt động của Nhà nước và mang tính chất hoàn trả gián tiếp.
Sự thật quanh chuyện thuế ‘ăn’ 4 phần lãi của doanh nghiệp
Về các chỉ tiêu trong tổng thu cân đối ngân sách nhà nước, theo phương thức thống kê thu ngân sách của Việt Nam thì nguồn thu từ dầu thô, từ quyền sử dụng đất, từ bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cũng được tính chung vào nguồn thu ngân sách, trong đó riêng thu từ dầu thô đang được xếp vào khoản thu từ thuế như thu từ các sắc thuế khác. Tuy nhiên xét về bản chất thì các khoản thu này không mang tính chất là khoản động viên từ nền kinh tế. Ở nhiều nước, các khoản thu này được xếp vào các nhóm khoản thu “từ vốn” (thu từ bán tài nguyên quốc gia) và không được tính vào nguồn thu ngân sách như là khoản động viên từ thuế, phí. Do đó, để đảm bảo tính chính xác, phản ánh đúng thực tế thì việc so sánh về tỷ lệ thu ngân sách nhà nước tính trên GDP ở Việt Nam với các nước cần phải dựa trên các tiêu chí đồng nhất và cùng bản chất.
Theo số liệu thống kê thì tỷ trọng tổng số thu NSNN trên GDP của Việt Nam giai đoạn năm 2011-2015 khoảng 23,3%, trong đó tỷ lệ động viên từ thuế, phí khoảng 20,9%. Trong khi tỷ trọng tổng số thu NSNN trên GDP của một số nước trong khu vực giai đoạn 2011-2015 như Thái Lan là 23%, Indonesia là 16,6%, Lào 23,4%, Malaysia là 24,5%, Ấn Độ là 19,5%...
Nếu chỉ so sánh riêng tỷ lệ huy động từ thuế, phí tính trên GDP thì với những đặc thù về cơ cấu thu và phương thức hạch toán thu ngân sách có sự khác biệt giữa Việt Nam và các nước như phân tích ở trên thì nguồn số liệu ngân sách ở Việt Nam được sử dụng để so sánh với các nước cần phải loại trừ các khoản thu có tính chất khác biệt, các khoản thu có bản chất “thu từ vốn” và không mang tính chất động viên từ hoạt động kinh tế.
Tỷ lệ động viên của các sắc thuế chính ở mức thấp và đang được điều chỉnh theo xu hướng giảm dần. Cụ thể: Thuế TNDN trong thời kỳ 10 năm từ 1999 đến 2009, thuế suất thuế TNDN đã được điều chỉnh giảm từ mức 32% năm 1999, mức 28% từ năm 2004 và 25% từ năm 2009 theo đúng chiến lược, lộ trình cải cách thuế. Mức thuế suất phổ thông từ 2014 là 22% và từ 1/1/2016 xuống mức 20% và mức thuế suất ưu đãi là 10% và 17%. Nếu so với mức bình quân chung của 83 nước trên thế giới là 27%; so với một số nước trong khu vực có mức thuế suất phổ thông 30% như Philipine, Thái Lan; Trung Quốc 25%, Malaysia 25% thì mức thuế suất phổ thông của Việt Nam được đánh giá là thấp.
Về thuế TNCN: Kể từ 01/01/2009, Luật thuế TNCN có hiệu lực, theo đó thuế suất thuế TNCN được quy định các mức từ 5%-35%, quy định mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế là 4trđ/tháng, cho mỗi người nộp thuế là 1.6 trđ/tháng. Từ 01/7/2013, Luật số 26/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNCN tăng mức giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế lên 9trđ/tháng, cho mỗi người phụ thuộc lên 3.6 trđ/tháng. Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh, từ 01/01/2015, theo Luật số 71/2014/QH13 nộp thuế theo mức khoán trên doanh thu theo tỷ lệ phù hợp với từng ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Đối với thuế GTGT: hiện nay, mức thuế suất phổ thông ở Việt Nam là 10% (cùng với mức thuế suất 5% được áp dụng cho nhiều loại hàng hoá, dịch vụ). Theo thống kê về thuế suất thuế GTGT của 112 nước trên thế giới thì có 88 nước có mức thuế suất từ 12% đến 25% (trong đó 56 nước có mức thuế suất từ 17% đến 25%), còn lại 24 nước phổ biến ở mức 10%.
Về thuế TTĐB: Đối tượng hàng hoá và dịch vụ chịu thuế TTĐB chủ yếu là những chủng loại mà Nhà nước không khuyến khích tiêu dùng (thuốc lá, rượu bia) hoặc việc tiêu dùng được tập trung vào những bộ phận có thu nhập cao (như ô tô, chơi gôn) hay những dịch vụ mang tính nhạy cảm về mặt xã hội (kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, casino). Quy định này là phù hợp với thông lệ quốc tế, góp phần tích cực trong việc hình thành một xu thế tiêu dùng xã hội lành mạnh; Khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các mặt hàng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế của đất nước trong từng giai đoạn.
Về các khoản thu đối với nông nghiệp, nông dân và nông thôn: thực hiện miễn, giảm nhiều khoản thu như miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn điền từ năm 2003 đến hết năm 2020, miễn thu thuỷ lợi phí.
Về thuế bảo vệ môi trường (BVMT): Theo quy định tại Nghị quyết số 888a/2015/UBTVQH13 ngày 10/3/2015 của UBTVQH sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 1269/2011/UBTVQH12 về biểu thuế BVMT, có hiệu lực từ ngày 01/5/2015, mức thuế BVMT đối với xăng tăng từ 1.000 đồng/lít lên 3.000 đồng/lít (tăng 2.000 đồng/lít); các mặt hàng xăng dầu khác tăng lên tương ứng; riêng dầu hỏa giữ nguyên. Việc điều chỉnh tăng mức thuế BVMT nêu trên là đảm bảo nằm trong khung thuế BVMT do Quốc hội quy định và thuộc thẩm quyền của UBTVHQ; đồng thời là nhằm ứng phó với tình hình giá dầu giảm và duy trì ở mức thấp; khuyến khích việc sử dụng nhiên liệu sinh học (xăng E5, E10); đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân khi giá dầu trên thế giới giảm và thực hiện cam kết quốc tế về thuế nhập khẩu.
Để việc tăng thuế BVMT không dẫn đến tăng tỷ lệ thuế trong giá bán xăng dầu cũng như tăng giá bán lẻ xăng dầu, Bộ Tài chính đã điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng dầu cùng với việc điều chỉnh thuế BVMT (đã ban hành các Thông tư số 48/2015/TT-BTC ngày 13/4/2015, Thông tư số 61/2015/TT-BTC ngày 17/4/2015, Thông tư số 78/2015/TT-BTC ngày 20/5/2015).
Đối với vấn đề về thu phí, lệ phí: Mỗi khoản phí gắn với một dịch vụ cung cấp, doanh nghiệp, người dân sử dụng dịch vụ nào thì trả khoản phí tương ứng với dịch vụ được cung cấp.
Theo quy định của Luật phí và lệ phí đã được Quốc hội khóa 13 thông qua tại kỳ họp thứ 10 và có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017, sẽ có 26 khoản phí, 68 khoản lệ phí được bãi bỏ; 45 khoản phí chuyển sang thực hiện theo cơ chế giá qua đó khuyến khích nguồn lực xã hội tham gia cung cấp dịch vụ công và cải cách thủ tục hành chính.
“Trong khi đó, các khoản đóng góp về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn thì không thuộc về khoản huy động tài chính của nhà nước mà đây là các khoản đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động nhằm bảo đảm các chính sách an sinh cho bản thân người lao động, vì vậy bài báo gộp cả những khoản đóng góp này vào để cho rằng “thuế “ăn” là không chính xác”, Bộ Tài chính lên tiếng.
Về công tác quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hay kinh phí công đoàn được thực hiện bởi các cơ quan quản lý chuyên ngành (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam…).
Không xóa tiền phạt nộp thuế chậm cho doanh nghiệp(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhiều tỉnh thành thông tin về thưởng Tết Nguyên đán Tân Sửu
- ·Tập trung đẩy lùi tình trạng mua bán hóa đơn bất hợp pháp
- ·Lào Cai: Nợ thuế hơn 3,8 tỷ đồng, Công ty Xi măng Hoàng Liên Sơn bị cưỡng chế thuế
- ·Hướng dẫn quản lý chi hoàn thuế GTGT trên hệ thống TMS
- ·Hà Nội: Thực hiện có hiệu quả các giải pháp kích thích tiêu dùng
- ·Bế mạc Olympic 2024, Paris chiếu sáng đến Los Angeles
- ·Thí điểm thanh toán tiền điện bằng thẻ điện tử trả trước
- ·Conor Gallagher nguy cơ đổ bể chuyển nhượng sang Atletico Madrid
- ·Giá lợn hơi xuống mức thấp nhất trong vòng 1 năm qua có nơi chỉ 55.000 đồng một kg
- ·Điều động ông Quách Đăng Hòa giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hải quan Đà Nẵng
- ·Ông Trịnh Văn Quyết lại vừa thu về khoản tiền mặt hơn trăm tỷ đồng
- ·Nhiều điểm mới về lệ phí môn bài năm 2017
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Ngành Hải quan đạt thành tích rất xuất sắc nhiệm vụ thu năm 2018
- ·Xử lý gần 130 container hàng nhập khẩu tồn đọng tại cảng Cát Lái
- ·Đạo diễn đêm nhạc United We Stream Asia: Cầu Vàng là sứ giả đưa Việt Nam đến với thế giới giữa thời
- ·Nhiều tập thể và công chức ngành Hải quan được tặng Huân chương LĐ và Huân chương Chiến công
- ·VPBank đồng hành các câu lạc bộ bóng đá, phát triển tài năng trẻ
- ·Cửa khẩu nhập khẩu phế liệu được quy định thế nào?
- ·Giá xe ô tô Kia tháng 5: Nhiều mẫu xe nhận ưu đãi hấp dẫn, cao nhất lên đến 77 triệu đồng
- ·CBCC khối cơ quan Tổng cục Hải quan tại phía Nam học tập Nghị quyết Trung ương 8