【ket qua bong da nữ】Đại gia bán dẫn Nhật Bản nói gì về lệnh hạn chế xuất khẩu mới?
Chính phủ Nhật Bản nói rằng,ĐạigiabándẫnNhậtBảnnóigìvềlệnhhạnchếxuấtkhẩumớket qua bong da nữ 23 mặt hàng mới nhắm trực tiếp vào các thiết bị sản xuất chip tiên tiến nhất hiện nay, do đó “tác động trên tổng thế với các công ty sẽ được giới hạn”.
Tokyo Electron, nhà sản xuất thiết bị đúc chip lớn nhất Nhật Bản, chuyên cung cấp các sản phẩm dùng trong quá trình lắng đọng màn film hay làm sạch tấm wafer.
“Chúng tôi không thể đưa ra bình luận về các vấn đề địa chính trị hay quy định”, đại diện công ty nói, đồng thời cho biết, hãng sẽ “phản ứng thích hợp”.
Người phát ngôn Screen Holdings, công ty sản xuất thiết bị làm sạch bán dẫn cho hay, họ sẽ “nghiên cứu nội dung của thông báo và thực hiện theo hướng dẫn của Bộ”.
Biện pháp siết chặt xuất khẩu mới được cho là cũng ảnh hưởng tới Nikon, nhà sản xuất thiết bị in thạch bản dùng trong đúc chip. Theo công ty, ít nhất 1 trong số 5 mẫu thiết bị (máy quét florua argon) trong năm tài chính 2022 đã được bán cho Trung Quốc.
Đại diện Nikon thông tin, họ “vẫn đang đánh giá tác động” và sẽ “tuân thủ các quy tắc đã được đưa ra”.
Cuộc cạnh tranh công nghệ giữa Washington và Bắc Kinh đến nay chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, đẩy các công ty vào tình trạng không chắc chắn.
Mỹ từng loại bỏ Trung Quốc khỏi cuộc chơi mạng không dây thế hệ thứ 5 do lo ngại kế hoạch công nghiệp “Made in China 2025” của nước này. Năm 2018, công ty Mạch tích hợp Phúc Kiến Kim Hoa chuyên sản xuất chip DRAM của Trung Quốc bị đưa vào danh sách “thực thể”. Tiếp đó năm 2019, gã khổng lồ thiết bị viễn thông Huawei Technologies cũng vào danh sách đen, và gần đây nhất là SMIC năm 2020.
Hiện Mỹ đang xây dựng liên minh, chủ yếu là các quốc gia phương Tây để cô lập công nghệ Trung Quốc, trong đó có Nhật Bản và Hà Lan.
Ngay sau khi Bộ trưởng Thương mại Nhật Bản Yasutoshi Nishimura công bố lệnh hạn chế xuất khẩu mới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng khẳng định việc “chính trị hoá, công cụ hoá và vũ khí hoá vấn đề thương mại - công nghệ sẽ gây bất ổn cho chuỗi cung ứng và công nghiệp toàn cầu”.
Theo Nikkei Asia
Trung Quốc loay hoay với bài toán nhân lực bán dẫn
Trung Quốc đang tìm cách phát triển tài năng bán dẫn trong nước để nhanh chóng lắp đầy sự thiếu hụt chuyên gia trong lĩnh vực, trước sự hạn chế sát sao của Mỹ.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Lùi thời hạn cập nhật căn cước công dân để giao dịch chứng khoán
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng mở biên độ giảm, thanh khoản thu hẹp
- ·Trọng tài tai tiếng trở lại bắt đại chiến Man City đấu Chelsea
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Gần 300 golf thủ tham gia giải đấu mừng sinh nhật thương hiệu ECCO
- ·Chứng khoán hôm nay (28/8): Tiền cải thiện nhẹ, VN
- ·Quảng Ninh: Tự ý đắp bờ, ngăn suối để khai thác loại khoảng sản lạ
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Bước đầu “gỡ nút thắt” quan trọng nhất để chứng khoán Việt Nam nâng hạng
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·20 vận động viên quốc tế tranh tài, lướt sóng biển Quy Nhơn
- ·MU đấu Copenhagen, Hojlund và niềm vui Cúp C1
- ·Hải quan Khánh Hòa trực chiến phòng chống bão số 12
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·ATP Finals, khó ngăn bước Djokovic
- ·Xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Iraq
- ·TCO Holdings dừng mua lại cổ phần Xuất nhập khẩu An Vi
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·HOSE có tân Phó Tổng giám đốc