【thứ hạng của fluminense】Công bố quyết định hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là Bảo vật quốc gia
VHO - Sáng 21.11,ôngbốquyếtđịnhhaitượngsưtửđáthànhĐồBànlàBảovậtquốthứ hạng của fluminense tại Bảo tàng Bình Định diễn ra Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn và giới thiệu các bảo vật quốc gia tỉnh Bình Định. Đây cũng là hoạt động hướng đến Ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23.11).
Báo cáo về Bảo vật quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định, Giám đốc Sở VHTT Bình Định Tạ Xuân Chánh thông tin, hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn, niên đại cuối thế kỷ XI, phát hiện năm 1992 tại thôn Bả Canh gần tháp Cánh Tiên trong khu vực thành Đồ Bàn, thuộc xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định (nay là thị xã An Nhơn). Năm 2024, được Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia.
Hai tượng Sư tử đá thành Đồ Bàn là tác phẩm điêu khắc Champa, hình tượng sư tử trong tư thế nửa nằm, nửa đứng là hình tượng duy nhất được biết cho đến hiện nay, một hình tượng điêu khắc độc nhất trong lịch sử nghệ thuật điêu khắc tượng sư tử của Champa.
Trong truyền thuyết của Hindu giáo, Sư tử là một trong những kiếp hóa thân của thần Vishnu - một trong ba vị thần tối thượng của Ấn Độ giáo. Sư tử là vật linh có chiến công giết quỹ giữ Hiranyakasipy và sùng bái thần Brahma nên được thần Vishnu ban cho phép trường sinh. Hai tượng Sư tử thường thể hiện theo cặp đối xứng đặt hai bên cửa ra vào đền/tháp Champa.
Phát biểu tại lễ công bố, ông Lâm Hải Giang – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết: Tính đến nay, Bình Định có 13 tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thời kỳ Chămpa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là di sản quý giá trong kho tàng di sản văn hóa của cả nước và của tỉnh nhà, nguồn sử liệu quý đối với công tác nghiên cứu, sưu tầm lịch sử - văn hoá Bình Định.
Để tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia đang được lưu giữ trên địa bàn tỉnh, ông Lâm Hải Giang đề nghị Sở VHTT Bình Định chủ động phối hợp với các ngành liên quan tăng cường tuyên truyền, giới thiệu về giá trị của các bảo vật quốc gia trên các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng.
Đồng thời, phải có kế hoạch, phương hướng cụ thể để bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị các bảo vật quốc gia, nhất là các hiện vật ở ngoài trời, gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Ngoài ra, tiếp tục nghiên cứu, rà soát các hiện vật quý mà Bảo tàng tỉnh và các tổ chức, cá nhân đang lưu giữ; tìm hiểu, xác định về niên đại, giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật.
"Đối với các hiện vật tiêu biểu, đáp ứng các tiêu chí thì có thể xem xét, lập hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia nhằm bảo tồn và tôn vinh giá trị di sản văn hóa trên quê hương Bình Định", ông Lâm Hải Giang nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·Three people given jail terms for subversive acts
- ·Hội nghị Cấp cao ASEAN 37: Tín hiệu tích cực về vấn đề Biển Đông và Covid
- ·Báo Cộng hòa Czech đề cao tầm nhìn phát triển của Việt Nam
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Tái cơ cấu kinh tế: Một năm nhìn lại
- ·Các thành phố đông đúc đang lún nhanh
- ·Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ lập 39 quy hoạch ngành quốc gia
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Phó Thủ tướng: Ưu tiên toàn lực tìm kiếm người mất tích, ổn định đời sống người dân
- ·Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- ·Kịch truyền thanh hấp dẫn giới trẻ
- ·Báo Ba Lan: Việt Nam sẽ thực hiện được “Quốc gia phồn vinh, hạnh phúc”
- ·Hà Nội cần đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức, đổi mới mô hình tăng trưởng
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Tổng Bí thư khai giảng lớp cập nhật kiến thức dành cho các Ủy viên Trung ương Đảng
- ·Hoa hậu đẹp nhất thế giới trình diễn áo dài tại Việt Nam
- ·Hụt hơi... cổ phần hóa
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Hành trình thay đổi số phận của “cô dâu nhí” 8 tuổi chính thức khép lại