【kết quả hạng 2 của đức】Yêu cầu hiện đại hóa hệ thống thủ tục hải quan cho thương mại nông sản
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP trên nền tảng TikTok Tăng tốc xuất khẩu nông sản,êucầuhiệnđạihóahệthốngthủtụchảiquanchothươngmạinôngsảkết quả hạng 2 của đức thực phẩm từ xúc tiến thương mại số Xây dựng thương hiệu để khai thác thế mạnh nông sản Việt |
Công chức Chi cục Hải quan cửa khẩu Quốc tế Hoa Lư sử dụng chó nghiệp vụ kiểm tra phương tiện chở nông sản nhập khẩu. Ảnh: N.H |
Công điện của Thủ tướng nêu rõ, hạ tầng hệ thống logistics có ý nghĩa rất quan trọng trong tổng thể nền kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng.
Trong những năm qua, Nhà nước đã quan tâm đầu tư phát triển hệ thống logistics thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo thuận lợi cho người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp, kết nối sản xuất với tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm thủy sản. Tuy nhiên, so với sức sản xuất, tiềm năng, lợi thế nông nghiệp hiện nay, hệ thống logistics vẫn còn là một điểm nghẽn trong kết nối giữa sản xuất và đưa nông sản ra thị trường trong nước và quốc tế nói chung, thị trường các nước láng giềng như Trung Quốc nói riêng.
Vì thế, Công điện của Thủ tướng đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương. Trong đó, Bộ Tài chính được yêu cầu chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương liên quan thực hiện cải cách thủ tục, hiện đại hóa hệ thống thủ tục hải quan tạo thuận lợi cho thương mại nông sản.
Bộ Tài chính cũng cần chủ trì, phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao trao đổi với Tổng cục Hải quan Trung Quốc xây dựng và mở rộng mô hình thí điểm cửa khẩu thông minh gắn với kiểm soát truy xuất nguồn gốc.
Căn cứ khả năng cân đối của ngân sách trung ương, trên cơ sở đề xuất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành liên quan và nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Bộ Tài chính cần tổng hợp trong dự toán chi thường xuyên hàng năm của ngân sách trung ương, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định bố trí kinh phí trong dự toán chi của các bộ, cơ quan trung ương theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn để thực hiện các chương trình, nhiệm vụ, dự án về phát triển hệ thống logistics nông sản.
Ngoài ra, Thủ tướng còn yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức, năng lực về logistics, chuỗi cung ứng nói chung và chuỗi logistics nông sản nói riêng cho cán bộ quản lý ở trung ương và địa phương, các doanh nghiệp và hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Bộ này cũng cần chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Ngoại giao cụ thể hóa các nội dung Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc và các văn kiện hợp tác đã ký kết về hợp tác nông nghiệp, mở cửa thị trường nông sản, thúc đẩy đa dạng hóa kênh phân phối truyền thống qua chợ đầu mối, trung tâm dịch vụ logistics nông sản giữa các cặp cửa khẩu hai nước, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại nông sản chính ngạch qua các sàn thương mại điện tử.
Bộ Công Thương được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ logistics; hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hiệu quả chuỗi cung ứng nông sản gắn với dịch vụ logistics ra thị trường quốc tế.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp để rà soát cân đối, bố trí vốn phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng cho các trung tâm logistics nông sản; hướng dẫn sử dụng vốn để triển khai, thực hiện có hiệu quả và đúng tiến độ các chương trình, nhiệm vụ và dự án phát triển hệ thống logistics nông sản. Tham mưu Chính phủ các chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ logistics nông sản và phát triển kết cấu hạ tầng logistics nông sản…
Bộ Giao thông vận tải cần ưu tiên đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống vận tải gắn kết giữa các trung tâm trong hệ thống dịch vụ logistics nông sản và hỗ trợ phát triển các chuỗi cung ứng nông sản qua đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không thuận lợi, tiết kiệm chi phí vận chuyển nội địa, chi phí logistics.
Thủ tướng giao Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam và các hiệp hội ngành hàng nông nghiệp liên kết, hợp tác thiết lập chuỗi logistics nông sản, áp dụng công nghệ, chuyển đổi số, đổi mới mô hình kinh doanh nhằm giảm chi phí logistics, gia tăng giá trị hàng hóa, thúc đẩy xuất khẩu. Đồng thời huy động, khuyến khích các thành viên tham gia thực hiện các chuỗi cung ứng nông sản và các nhiệm vụ, giải pháp phát triển hệ thống logistics nông sản từ vùng nguyên liệu tới thị trường tiêu thụ.
(责任编辑:World Cup)
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·UNHCR quan ngại về tình hình thường dân bị thiệt mạng ở Syria
- ·Máy bay không người lái của Iran tiến gần tàu sân bay Mỹ
- ·Pháp cảnh báo hậu quả việc hủy bỏ thỏa thuận hạt nhân với Iran
- ·Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- ·Quân đội Triều Tiên bất ngờ bắn thử một quả tên lửa đạn đạo
- ·Khủng hoảng Qatar không ảnh hưởng hoạt động quân sự của Mỹ
- ·Ít nhất 34 người thiệt mạng trong vụ tấn công tại Phillippines
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Singapore đề ra 3 mục tiêu lớn trong năm Chủ tịch ASEAN 2018
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Hải quân Mỹ đưa vào hoạt động tàu ngầm tấn công thế hệ mới
- ·Nhật Bản phản đối hoạt động của Trung Quốc ở khu vực tranh chấp
- ·Đại diện cấp cao EU đánh giá hợp tác với Nga là "cốt yếu"
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Máy bay của AirAsia phải hạ cánh khẩn cấp, hành khách hoảng loạn
- ·Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cảnh báo nguy cơ chiến tranh với Triều Tiên
- ·[Infographics] Kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng Mười Nga
- ·Độ mặn trên các sông tiếp tục tăng
- ·Hội đồng Bảo an sẽ có nhiều phiên thảo luận về Syria trong tháng 7