【soi kèo kaiserslautern】Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng tần số vô tuyến điện cho mục đích quốc phòng
Tại Nghị quyết 37 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 năm 2022 mới được ban hành,ủtướngChínhphủquyếtđịnhviệcsửdụngtầnsốvôtuyếnđiệnchomụcđíchquốcphòsoi kèo kaiserslautern Chính phủ đánh giá cao nỗ lực, cố gắng của các Bộ: Công an, Giao thông vận tải, TT&TT, VHTT&DL trong công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý nhà nước của mình. Trong đó, Bộ TT&TT đã hoàn thành dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện theo đúng tiến độ, đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Nghị quyết cũng nêu rõ, về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, Chính phủ thống nhất với các quan điểm, mục tiêu của dự án Luật; nội dung dự thảo Luật phù hợp với các chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Đề nghị xây dựng Luật. Đó là, nhằm quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm của Nhà nước, doanh nghiệp, người dân trong việc sử dụng tần số vô tuyến điện và quỹ đạo vệ tinh, bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo đảm việc chấp hành và tuân thủ pháp luật của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng tần số vô tuyến điện.
Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các bộ liên quan hoàn thiện một số nội dung của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện. Cụ thể, về vấn đề sử dụng tần số vô tuyến điện cho mục đích quốc phòng, an ninh kết hợp với phát triển kinh tế - xã hội, hoàn chỉnh theo hướng giao thẩm quyền cho Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng tần số vô tuyến điện phân bổ phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh để kết hợp với phát triển kinh tế - xã hội theo nguyên tắc không làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông.
Về điều khoản chuyển tiếp, Bộ TT&TT phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp rà soát các quy định của điều khoản chuyển tiếp, bảo đảm phù hợp và khả thi.
Chính phủ cũng giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngành khẩn trương hoàn thiện hồ sơ dự án Luật; Bộ trưởng Bộ TT&TT thừa uỷ quyền của Thủ tướng, thay mặt Chính phủ ký Tờ trình của Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật này tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện dự kiến sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 23/5 đến 15/6 (Ảnh minh họa: Internet) |
Trong báo cáo gửi Chính phủ hồi cuối tháng 2 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, Văn phòng Chính phủ cho biết, thực hiện Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, Bộ TT&TT đã xây dựng dự án Luật theo đúng quy trình, thủ tục, tiến độ. Bộ Tư pháp đã thẩm định; Bộ TT&TT đã tiếp thu ý kiến Bộ Tư pháp, ý kiến các thành viên Chính phủ, kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp Thường trực Chính phủ, đã hoàn thiện hồ sơ dự án Luật trình Chính phủ theo đúng quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Dự án Luật đã sửa đổi, bổ sung một số vấn đề với các quan điểm, mục tiêu phù hợp với chủ trương của Đảng, nội dung dự thảo Luật phù hợp với các chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Đề nghị xây dựng Luật, nhằm giải quyết một số bất cập, vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật để hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh về lĩnh vực tần số vô tuyến điện.
Về nội dung Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, Bộ TT&TT trình Chính phủ nội dung dự án Luật gồm 5 nhóm vấn đề: Nhóm các vấn đề về giới hạn tổng độ rộng băng tần tối đa, cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện và chế tài xử lý; Nhóm vấn đề các khoản thu từ việc sử dụng tần số vô tuyến điện và thu hồi giấy phép; Nhóm vấn đề về cấp chứng chỉ tần số vô tuyến điện; Nhóm vấn đề về kiểm tra, kiểm soát tần số vô tuyến điện, xử lý nhiễu có hại, đăng ký, phối hợp quốc tế về tần số, quỹ đạo vệ tinh và sử dụng tần số phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh kết hợp với phát triển kinh tế; Nhóm vấn đề về sửa đổi thẩm quyền quy định văn bản để phù hợp thống nhất với các luật có liên quan.
Vân Anh
Luật Tần số Vô tuyến điện đã thúc đẩy ứng dụng công nghệ hiện đại tại Việt Nam
10 năm qua, Luật Tần số VTĐ đã thúc đẩy ứng dụng các công nghệ hiện đại, đảm bảo sự cạnh tranh trên thị trường viễn thông, đồng thời nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về tần số vô tuyến điện.
(责任编辑:World Cup)
- ·Công an thiếu nghiêm túc, dân có quyền khiếu nại tác phong làm việc
- ·Nếu có kiếp sau, anh sẽ không lấy em làm vợ nữa
- ·Em Chủ tịch HĐQT Tân Tạo chỉ bán được 200 nghìn cổ phiếu
- ·Cặp vợ chồng ở Pháp nuôi 159 con mèo, 7 con chó trong căn hộ 80m2
- ·Con ung thư xương, cha chạy xe ôm kiếm từng đồng
- ·TP.HCM đẩy nhanh tiến độ triển khai Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
- ·Djokovic khóc từ trên sân lên khán đài khi giành HC vàng Olympic
- ·Georgina kiếm được bao nhiêu tiền từ 'I Am Georgina'?
- ·Cha bệnh, mẹ bỏ đi, nay con lại mắc bệnh ung thư sọ não
- ·Dự kiến thu phí sử dụng đường bộ từ 1
- ·Đi làm dâu nhưng chị ta lại không biết thân biết phận
- ·Đất nước nào ở châu Á cho phép lấy nhiều vợ, nhiều chồng?
- ·Bí mật trong chiếc bánh ngon nức tiếng, khách xếp hàng dài chờ mua ở Nam Định
- ·Cụ thể hóa các đối tượng không phải chịu thuế Bảo vệ môi trường
- ·Báo VietNamNet tặng quà bộ đội Biên phòng Tây Ninh
- ·10 tháng ký kết được 25 Hiệp định vay nợ, viện trợ
- ·Nhật Bản hỗ trợ Hà Nội xây dựng đường sắt đô thị
- ·Quảng Ninh đề nghị giảm phí qua Trạm thu giá Đại Yên
- ·Con ung thư, mẹ liệt nửa người, một mình cha dượng phụ hồ xoay sở
- ·Chủ đầu tư dự án BOT sử dụng vốn theo kiểu “mỡ nó rán nó”