【soi kèo atalanta vs juventus】Ưu đãi thuế và tiền thuê đất hỗ trợ cơ sở giáo dục phát triển
PV:Trong thời gian qua,Ưuđãithuếvàtiềnthuêđấthỗtrợcơsởgiáodụcpháttriểsoi kèo atalanta vs juventus lĩnh vực giáo dục và đào tạo luôn được ưu tiên áp dụng các chính sách ưu đãi thuế nhằm khuyến khích phát triển. Theo ông, những ưu đãi này giúp các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp giáo dục ngoài công lập phát triển ra sao?
TS. Nguyễn Tiến Thanh: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho nền tảng phát triển của cả xã hội vì nếu giáo dục yếu thì kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh, văn hóa xã hội… đều không thể mạnh được.
Tôi cho rằng chính sách ưu đãi thuế và các ưu đãi khác của Đảng và Nhà nước đối với các cơ sở giáo dục luôn có vai trò quyết định và có tính chất định hình toàn diện đến sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc gia, trong đó có sự phát triển của từng trường với loại hình hoạt động giáo dục khác nhau. Điều này phản ánh rất rõ trong từng bước phát triển của hệ thống các trường ngoài công lập trong gần 30 năm qua; nhờ có chính sách ưu đãi của Nhà nước, nên các trường mới có thể phát triển và thực hiện tốt được nghĩa vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.
Sinh viên Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng tham gia thực tế tại doanh nghiệp. |
PV:Hơn 2 năm qua đã có nhiều giải pháp về giảm thuế, phí, lệ phí và tiền thuế đất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch Covid-19 nói chung, trong đó có các cơ sở giáo dục và đào tạo nói riêng. Ông đánh giá thế nào về những chính sách này đối với Trường Đại học Quản lý và công nghệ Hải Phòng?
TS. Nguyễn Tiến Thanh: Hơn 2 năm qua, các cơ sở giáo dục thực sự lao đao, đặc biệt là các cơ sở giáo dục ngoài công lập khi không còn nguồn thu. Mỗi đợt dịch Covid-19 bùng phát, các cơ sở giáo dục là nơi phải đóng cửa đầu tiên và lại là nơi được mở cửa trở lại sau cùng. Hơn nữa, việc phải luôn sẵn sàng song song cả hai hình thức đào tạo trực tuyến và trực tiếp làm cho các trường tốn rất nhiều nguồn lực.
TS. Nguyễn Tiến Thanh |
Thấu hiểu được điều đó, ngay từ những giai đoạn đầu của dịch bệnh, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính đã có chủ trương hỗ trợ các cơ sở giáo dục. Nhưng do phải tập trung vào ứng phó với các đợt bùng phát dịch, các nguồn lực đều tập trung cho công tác y tế, nên việc hỗ trợ đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập còn hạn chế. Các trường cũng rất chia sẻ khó khăn đó với Chính phủ và các bộ, ngành.
Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng là một trường ngoài công lập và cũng nằm trong bối cảnh chung, cũng được hỗ trợ theo các chính sách của Nhà nước.
Suốt hơn 2 năm qua, nhà trường là cơ sở cách ly y tế tập trung miễn phí cho TP. Hải Phòng trong tất cả các đợt bùng phát dịch bệnh và trường coi đây là nghĩa vụ đóng góp chung với thành phố trong phòng chống dịch bệnh. Từ khi thành lập đến nay, nhà trường không phải đóng tiền thuê đất đối với diện tích đất tại 36 Dân Lập và 50 Quán Nam, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng vì nhà trường được hưởng chính sách giao đất lâu dài không thu tiền sử dụng đất của Chính phủ và của TP. Hải Phòng.
Nhà trường rất mong sẽ tiếp tục được hưởng các chính sách ưu đãi, được bình đẳng với các trường công lập như Khoản 3, Điều 7 Luật Giáo dục đại học đã ghi “các loại hình cơ sở giáo dục đại học bình đẳng trước pháp luật”.
PV:Ngày 23/2/2022, Bộ Tài chính đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực hiện các chính sách ưu đãi về thuế và tiền thuê đất đối với các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp giáo dục theo quy định của pháp luật về thuế, về tiền thuê đất. Theo ông, đây có phải là đề xuất mang tính nhân văn đối với lĩnh vực giáo dục để giảm bớt khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19?
TS. Nguyễn Tiến Thanh: Chủ trương này không những mang tính nhân văn, mà còn thể hiện tầm nhìn có tính chiến lược của Chính phủ và của Bộ Tài chính. Bối cảnh mới của dịch bệnh và những diễn biến gần đây về tình hình chính trị quốc tế khi xung đột giữa Nga và Ukraine có thể gây ra những biến động rất nhanh và khó lường đối với kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, tôi cho rằng việc tạo lập niềm tin của xã hội với Đảng, Nhà nước và Chính phủ nên là điểm cần được quan tâm trước tiên trong các chính sách phát triển giáo dục, kinh tế và xã hội của Việt Nam hiện nay.
PV: Xin cảm ơn ông!
Chính sách ưu đãi thuế, giảm chi phí cho cơ sở giáo dụcTS. Lê Trường Tùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học cao đẳng Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học FPT cho hay, cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng thường được giao và thuê đất là 50 năm, các địa phương có các chính sách khác nhau hỗ trợ giảm tiền thuê đất, đây là điều kiện rất tốt để các cơ sở giáo dục và đào tạo phát triển. Trong thời gian qua, các chính sách ưu đãi về thuế đối với các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng đã hỗ trợ rất nhiều cho sự phát triển ổn định. Mới đây, Bộ Tài chính đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thực hiện các chính sách ưu đãi về thuế và tiền thuê đất đối với các cơ sở giáo dục, doanh nghiệp giáo dục sẽ giúp các cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng sử dụng diện tích đất lớn với những ưu đãi, sẽ tiếp tục giảm được chi phí và cũng giúp ổn định học phí cho người học. |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bảo hiểm xã hội
- ·Một lòng kính yêu Bác
- ·Hạt điều: Xuất nhiều, nhập cũng nhiều
- ·Người trồng mì đang “cõng” nhiều nỗi lo
- ·Giải pháp nào hỗ trợ báo chí chuyển đổi số hiệu quả?
- ·Cộng đồng Kinh tế ASEAN
- ·Công khai hoạt động của doanh nghiệp xã hội
- ·BIDV Cà Mau tặng 2.000 bồn chứa nước cho đồng bào bị ảnh hưởng hạn hán
- ·Đề xuất mở cửa hoàn toàn du lịch quốc tế từ 31/3
- ·Tăng cường truyền thông để hiểu rõ Nghị quyết số 25/2019/NQ
- ·Việt Nam thu được bao nhiêu thuế từ Facebook, Google và Microsoft?
- ·BIDV Cà Mau tặng 2.000 bồn chứa nước cho đồng bào bị ảnh hưởng hạn hán
- ·Triển vọng từ bơ Booth
- ·Nuôi vịt trời ở ao nhà
- ·Đắk Nông: Thu giữ hàng trăm bộ kit test nhanh COVID
- ·Từ ngày 5
- ·Phụ nữ thành phố Cà Mau chung tay chống dịch Covid
- ·Những người mẹ thầm lặng
- ·Nhiều chính sách, văn bản mới đáng chú ý có hiệu lực từ ngày 1/7/2021
- ·Đồng bằng sông Cửu Long trúng mùa lúa hè thu