会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số leicester】Đào tạo nghề: Đổi mới để không bị tụt hậu!

【tỷ số leicester】Đào tạo nghề: Đổi mới để không bị tụt hậu

时间:2024-12-23 12:41:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:900次

ht

Toàn cảnh hội thảo

Ngày 18/1,ĐàotạonghềĐổimớiđểkhôngbịtụthậtỷ số leicester tại Hà Nội, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức hội thảo "Hội nhập ASEAN trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp - Cơ hội và thách thức".

Lao động Việt Nam còn nhiều hạn chế

TS Vũ Xuân Hùng, Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề cho rằng với việc hình thành Cộng đồng ASEAN, giáo dục nghề nghiệp cũng như nhiều lĩnh vực khác ở Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn để phát triển, nhưng đồng thời cũng phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức.

"Chúng ta có thể thấy rõ, những khó khăn, thách thức của giáo dục nghề nghiệp xuất phát từ chính bản thân những hạn chế yếu kém của nhân lực Việt Nam nói chung: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp (chỉ đạt 38,5%); chất lượng lao động còn nhiều hạn chế; năng suất lao động thấp; cơ cấu lao động bất hợp lý, nhiều lao động trình độ đại học, ít trình độ lao động kỹ thuật trực tiếp (1 người đại học nhưng chỉ có 0,35 người trình độ cao đẳng, 0,65 người trình độ trung cấp và 0,4 người trình độ sơ cấp). Trong khi đó theo quy luật, những người lao động trực tiếp (trình độ trung cấp, sơ cấp) phải nhiều hơn rất nhiều lần so với lao động gián tiếp (trình độ đại học)", TS Hùng nói.

Còn theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh & Xã hội và Tổng cục Thống kê, quy mô lực lượng lao động quý II năm 2015 đạt 53,71 triệu người, trong đó lực lượng lao động đã qua đào tạo có văn bằng chứng chỉ chiếm 20,6%.

Đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, Việt Nam hiện rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao. Phần lớn người sử dụng lao động nói rằng tuyển dụng lao động là công việc khó khăn vì các ứng viên không có kỹ năng phù hợp, hoặc vì sự khan hiếm người lao động trong một số nghành nghề cụ thể.

Về chất lượng nguồn nhân lực, nếu lấy thang điểm 10 thì Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB. Trong khi đó, Hàn Quốc đạt 6,91; Ấn Độ, Malayxia và Thái Lan lần lượt đạt 5,76; 5,59 và 4,94. Về khả năng sử dụng tiếng Anh, thí sinh Việt Nam có điểm trung bình 5,78 (theo thang điểm từ 0-9), thuộc nhóm trung bình thấp, đứng sau Malaysia 6,64, Philippines 6,53, Idonesia 5,79.

“Là nước đứng thứ 3 trong cộng đồng ASEAN về tỷ lệ lực lượng lao động, một yếu tố quan trọng trong quá trình cạnh tranh, nhưng lực lượng lao động Việt Nam còn rất nhiều hạn chế”, ông Hùng cho hay. Do vậy, để phát triển, trong thời gian tới đây cần phải có những giải pháp để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, đưa giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hội nhập được với các nước trong khu vực.

Tái cấu trúc lại mạng lưới cơ sở dạy nghề

Cũng tại hội thảo, T.S Nguyễn Hồng Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề cho biết, đến nay ASEAN đã có thỏa thuận trong 8 lĩnh vực ngành nghề (các ngành nghề này được tự do di chuyển) gồm: Dịch vụ kỹ thuật, điều dưỡng, kiến trúc, khảo sát, y khoa, kế toán và du lịch.

Theo các thỏa thuận, nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề), trong đó nhân lực được đào tạo chuyên môn hoặc có trình độ từ đại học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh được di chuyển tự do hơn. Như vậy, với việc hình thành Cộng đồng ASEAN sẽ có nhiều cơ hội để giáo dục nghề nghiệp Việt Nam phát triển.

Theo TS Hùng, với việc hình thành Cộng đồng ASEAN người học có nhiều cơ hội hơn trong học tập, tiếp cận với các chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài và dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm việc làm sau quá trình học tập, bởi thị trường lao động không chỉ là thị trường trong nước mà còn cả thị trường rộng lớn trong khu vực ASEAN. Kèm theo đó, văn bằng chứng chỉ sau quá trình đào tạo của người học cũng được công nhận ở các nước trong khu vực, tạo điều kiện để dễ dàng được công nhận bởi các nước khác trên thế giới.

"Ngoài ra Cộng đồng ASEAN sẽ tạo ra nhiều cơ hội trong hợp tác lẫn nhau giữa các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ hội học tập, bồi dưỡng, trao đổi nâng cao trình độ cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp, sẽ có thêm nguồn lực đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp", ông Hùng cho biết thêm.

Tuy nhiên, cơ hội sẽ chỉ là lý thuyết nếu không biết tận dụng, nắm bắt cơ hội, biến cơ hội thành thực tiễn. Ông Hùng cho rằng, để năng cao chất lượng giao dục nghề nghiệp cần tái cấu trúc lại mạng lưới cơ sở dạy nghề, đánh giá lại hội nhập của 45 trường đã được đầu tư tập trung chất lượng cao và các trường được quy hoạch các nghề trọng điểm ASEAN.

Theo ông Đỗ Văn Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Dạy nghề chính quy, Tổng cục Dạy nghề, cần phải xây dựng khung trình độ quốc gia theo tham chiếu của ASEAN đã được phê duyệt. Xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia trong khu vực được công nhận, thực hiện đánh giá kỹ năng và công nhận kỹ năng nghề nghiệp giữa Việt Nam và các nước trong khu vực ASEAN.

Ông Giang cho biết, thời gian tới, Tổng cục Dạy nghề sẽ tiếp tục chuyển giao chương trình đào tạo theo bộ chương trình quốc tế. Năm 2015-2017 sẽ tiếp nhận chuyển giao 14 chương trình cấp độ quốc tế của 14 nghề; tổ chức đào tạo thí điểm 34 nghề trọng điểm. Đồng thời đào tạo 2.750 sinh viên có trình độ cao đẳng của 34 nghề đã được chuyển giao./.

Hồng Quyên

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Làm thêm thứ 7, CN mà không được hưởng lương?
  • Xây dựng trường học hạnh phúc, yêu thương và chia sẻ
  • Xem cảnh sát nước ngoài tóm gọn xe bỏ trốn với chiếc lưới đặc biệt
  • Toyota và Hyundai: Cuộc chiến xe Nhật
  • Xin hãy cứu mạng sống của cô học trò giỏi bị tim bẩm sinh
  • Thị trường ô tô: “trời lại sáng”
  • Toyota ra mắt Prius V 2015
  • Lượng bán sedan tăng nhanh vì dân Việt 'nghiền' mẫu xe truyền thống
推荐内容
  • Thương hai bà cháu nghèo phải luộc ốc ăn trừ bữa
  • Vụ tai nạn lúc 2 giờ sáng khiến người ta rùng mình khi xem lại camera
  • Ô tô con đi ngược chiều kiểu 'giết người' trên Đại lộ Thăng Long
  • Phù phép bìa các tông thành siêu xe Kawasaki XZ
  • 'Cùng sẻ chia' chuẩn bị cho hành trình về với Hà Giang
  • Phát huy sự chủ động của nhà trường trong lựa chọn sách giáo khoa