【cúp serie a】TP.HCM: Èo uột quỹ bảo lãnh tín dụng DN nhỏ và vừa
Ngày 10-3,ÈouộtquỹbảolãnhtíndụngDNnhỏvàvừcúp serie a Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM phối hợp cùng Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa TP.HCM (HCGF) tổ chức hội thảo “Mô hình và giái pháp phát triển quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa TP.HCM”.
Ông Hoàng Đình Thắng, Giám đốc HCGF cho biết, được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2007, nhưng đến nay quỹ mới chỉ thực hiện được 121 hợp đồng bảo lãnh với tổng giá trị bảo lãnh là 871 tỷ đồng. Đáng chú ý, từ năm 2010 đến nay, quỹ chỉ thực hiện xử lý nợ khó đòi, cung cấp thông tin, xây dựng phương án tài chính, dự án đầu tư cho doanh nghiệp.
Theo ông Thắng, hiện HCGF gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động. Trong đó, nguồn thu của quỹ hiện rất hạn chế, không đủ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. Ngoài ra, khi nợ xấu xảy ra và có tranh chấp, Tòa án thường có quan điểm là quỹ bảo lãnh tín dụng phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ gốc, lãi vay và lãi phạt cho tổ chức tín dụng trước.
Các ý kiến tham dự hội thảo cho rằng, quy định về việc doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp chính là rào cản khiến chưa có nhiều doanh nghiệp tiếp cận được với quỹ. Bởi trên thực tế, khi đã có tài sản thế chấp, doanh nghiệp hoàn toàn có thế vay vốn tại các ngân hàng thương mại thay vì tìm đến quỹ và phải chịu thêm phí bảo lãnh.
PGS.TS. Hạ Thị Thiều Dao, Trường đại học Ngân hàng TP.HCM cũng cho rằng, việc yêu cầu ngân hàng và doanh nghiệp góp vốn vào quỹ bảo lãnh tín dụng như mô hình hiện tại là không khả thi. Bởi quỹ bảo lãnh tín dụng hoạt động vì mục đích phi lợi nhuận, trong khi ngân hàng và doanh nghiệp là tổ chức kinh doanh, nên rất khó để thu hút vốn từ các đối tượng này.
Tuy nhiên, ông Vũ Quang Lãm, Phó Giám đốc Công ty Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM lại cho rằng, quỹ bảo lãnh tín dụng không nên chỉ dựa vào nguồn vốn ngân sách. Bởi thực tế quỹ ra đời nhằm phục vụ quyền lợi của doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua việc giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản ban đầu là không có tài sản thế chấp. Do đó, việc yêu cầu doanh nghiệp góp vốn là cần thiết. Cùng với đó, cũng cần kêu gọi các ngân hàng phải có trách nhiệm với sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ông Lãm cũng đưa ra ý kiến cho rằng, khi tiến hành bảo lãnh, quỹ bảo lãnh nên tham khảo ý kiến của các hiệp hội nhằm giảm thiếu rủi ro cho đồng vốn.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tiếp tục sai phạm, Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu bị đưa vào danh sách đen
- ·Hệ sinh thái biển vịnh Nha Trang dần phục hồi tích cực
- ·Tái hiện sắc màu văn hóa Nam Bộ giữa lòng Thủ đô dịp Tết Nguyên đán
- ·Tiết kiệm cho ngân sách, tăng thị phần vận tải
- ·Thủ tướng 'gợi ý' giải pháp thu hút đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- ·Bão Trà Mi mạnh dần lên, tiến vào biển Đông
- ·Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025: Tất cả người lao động sẽ đều có Tết
- ·Làm điều chưa từng có ở sân bay, cô gái đón hạnh phúc ngọt ngào
- ·Việt Nam tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
- ·Giá cả tiếp tục ổn định trong tháng 5
- ·Khí khiến công nhân Yazaki bị ngất là chất độc gây ung thư
- ·Từ Thanh Hóa đến Bình Định có nơi mưa rất to
- ·Mẹ chồng đi 1.200km về nhà thông gia đón cháu, con dâu bật khóc vì cảm động
- ·Động đất có độ lớn 3.7 tại Kon Plông, Kon Tum
- ·Đáp án môn Lý các mã đề THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Từ ngày 23
- ·Năm 2017: 1.226 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư
- ·ADB hỗ trợ 100 triệu USD xử lý rác thải thành năng lượng sạch
- ·Khách du lịch tấp nập, sân bay Nội Bài ra khuyến cáo
- ·Quảng Ninh thông quan hàng hóa qua lối mở cầu phao km3+4 Hải Yên