【tài xỉu tối nay】Ba đề xuất của Chủ tịch nước tới hội nghị lãnh đạo 21 nền kinh tế APEC
Nhận lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern,đềxuấtcủaChủtịchnướctớihộinghịlãnhđạonềnkinhtếtài xỉu tối nay tối ngày 16/7, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự cuộc họp không chính thức các nhà lãnh đạo Kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) về ứng phó với đại dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế.
Tham dự cuộc họp có lãnh đạo Kinh tế của 21 thành viên APEC.
Tháp tùng Chủ tịch nước có Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và đại diện lãnh đạo các Bộ Ngoại giao, Công Thương, Y tế, KH&ĐT và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
Chủ tịch nước tham dự từ điểm cầu Hà Nội. |
Với chủ đề “Ứng phó đại dịch Covid-19, đâu là cơ hội của châu Á – Thái Bình Dương hợp tác vượt qua khủng hoảng y tế, đẩy nhanh phục hồi kinh tế, đặt nền tảng cho tương lai tốt đẹp hơn?”, cuộc họp tập trung thảo luận về các giải pháp vượt qua khủng hoảng y tế và đẩy nhanh phục hồi kinh tế tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Giám đốc Quản lý Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Giám đốc Điều hành Chương trình Y tế Khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới đã được mời báo cáo về tình hình kinh tế và ứng phó dịch bệnh toàn cầu.
Các nhà lãnh đạo đều nhấn mạnh vai trò quan trọng của hợp tác và các giải pháp đa phương trong việc cùng nhau vượt qua khủng hoảng y tế, thúc đẩy phục hồi kinh tế sáng tạo, bền vững, bao trùm và an toàn.
4 định hướng hành động của APEC trong thời gian tới gồm:
Ủng hộ chia sẻ vắc xin giữa các nền kinh tế; kêu gọi chuyển giao công nghệ, củng cố hệ thống y tế tự cường nhằm ứng phó với khủng hoảng hiện nay và trong tương lai.
Tăng cường triển khai các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách hỗ trợ phụ nữ và doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSMEs), ứng phó biến đổi khí hậu... nhằm tạo việc làm, nâng cao năng suất kinh tế, đổi mới sáng tạo, góp phần tạo thuận lợi cho quá trình phục hồi kinh tế.
Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và thu hẹp khoảng cách số, trong đó có các giải pháp tăng cường kỹ năng số cho người lao động để tham gia vào thị trường lao động mới.
Tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hoá và dịch vụ, đảm bảo chuỗi cung ứng vận hành thông suốt và hỗ trợ quá trình phân phối vắc xin; mở cửa cho việc đi lại qua biên giới nhưng bảo đảm an toàn y tế.
Kết thúc cuộc họp, các nhà lãnh đạo Kinh tế APEC đã nhất trí thông qua Tuyên bố chung về “Vượt qua Covid-19 và đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế”.
Phát biểu tại cuộc họp, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, thực tế ứng phó với dịch bệnh trong hơn một năm qua đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nền kinh tế thành viên APEC.
Nổi bật là sự đồng tình chung tay hành động của người dân và giữa các nền kinh tế thành viên trong triển khai các biện pháp chống dịch một cách tổng thể, khoa học, đa phương, bao trùm.
Chỉ cần một người/một nền kinh tế chưa an toàn về dịch thì cả thế giới sẽ không thể an toàn. Chủ tịch nước cũng nhấn mạnh, là nơi có nhiều trung tâm sản xuất, cung ứng vắc xin hàng đầu thế giới, APEC rất cần tăng cường hợp tác trong lĩnh vực này.
Triển vọng phục hồi kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sự tiếp cận kịp thời, bình đẳng với giá cả hợp lý và tiêm chủng hiệu quả nguồn vắc xin có chất lượng. Tận dụng công nghệ mới và đẩy nhanh chuyển đổi số là nền tảng quan trọng góp phần vào phát triển bền vững.
Với phương châm “không bỏ ai ở lại phía sau”, Chủ tịch nước đưa ra 3 đề xuất quan trọng cho hợp tác APEC.
Đó là, triển khai nhanh chóng các chương trình hợp tác để hỗ trợ các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương vượt qua khủng hoảng; nâng cao tính tự cường và khả năng thích ứng của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ và đào tạo kỹ năng cho người lao động, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
Đẩy mạnh hợp tác khu vực về chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và sản xuất vắc-xin; đồng thời nghiên cứu khả năng xây dựng thỏa thuận tạm thời của APEC về bãi bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin ngừa Covid-19.
Xây dựng Bộ hướng dẫn của APEC về duy trì chuỗi cung ứng trong các tình huống khẩn cấp nhằm bảo đảm huyết mạch của nền kinh tế.
Chủ tịch nước đã chia sẻ về nỗ lực của Việt Nam trong thực hiện “mục tiêu kép” về phòng, chống dịch bệnh, duy trì tăng trưởng kinh tế và bày tỏ đánh giá cao sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong quá trình này.
Chủ tịch nước khẳng định cam kết của Việt Nam tiếp phối hợp chặt chẽ của các thành viên khác thúc đẩy hợp tác trên tinh thần “Cùng Phối hợp, Cùng Hành động, Cùng Tăng trưởng” vì tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả.
Lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC đánh giá cao phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, tiếp thu và phản ánh các đề xuất định hướng hợp tác mà Chủ tịch nước đã nêu vào Tuyên bố chung.
>> TOÀN VĂN: PHÁT BIỂU CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
Thành Nam
Việt Nam đồng hành cùng APEC biến tầm nhìn và ước vọng thành 'trái ngọt'
Hội nghị trực tuyến các nhà lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 27 vừa khai mạc trọng thể lúc 19h (giờ Việt Nam) ngày 20/11, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Malaysia Muhyddin Yassin.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tài sản… cãi cọ muôn thủa khi ly hôn
- ·Thu ngân sách tăng, nợ thuế giảm mạnh
- ·Công nghiệp Hà Nam: Khó khăn dần được tháo gỡ
- ·5 ứng viên nặng ký thay Ten Hag dẫn dắt MU
- ·Giá xăng tăng trở lại, mặt hàng RON95
- ·Mỗi tháng còn lại phải thu 27.118 tỷ đồng
- ·Phân bón giả: Nhiễu loạn thị trường
- ·Từ 1/5, hàng hóa xuất khẩu đi Hoa Kỳ qua cảng Cát Lái phải soi chiếu phóng xạ
- ·Giá xăng dầu hôm nay 23/9/2024: Giữ đà leo dốc
- ·Cá nhân chạy xe Uber, Grab phải nộp thuế như thế nào?
- ·Hành động cụ thể vì nạn nhân chất độc da cam Việt Nam
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/10
- ·Đá nhân tạo dạng tấm chịu thuế NK 35%
- ·Xác định 16 đội bóng dự VCK U17 châu Á 2025
- ·Trao thân...sau 3 năm chia tay
- ·Đảng bộ Cục Hải quan TPHCM: Khen thưởng nhiều tập thể, cá nhân
- ·Tuyển Việt Nam khi HLV Kim Sang Sik gặp khó vẫn không lo mất ghế
- ·Top 10 Quả bóng vàng: Messi là số 1
- ·Tân Thạnh đạt và vượt 16/16 chỉ tiêu Nghị quyết Huyện ủy năm 2022
- ·Chưa được miễn thuế vì Hiệp định thương mại chưa có hiệu lực