【link trực tiếp mu】Kiến nghị chống thất thu thuế hàng nông sản
Nguyên nhân được vị Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng chỉ ra đó là do tình hình sản xuất kinh doanh tuy có khởi sắc nhưng còn gặp khó khăn,ếnnghịchốngthấtthuthuếhàngnôngsảlink trực tiếp mu các DN mới giải thể lập tức chấm dứt các khoản thu về thuế, các DN mới ra đời thì lại chưa thu thuế được ngay hoặc làm ăn chưa có lãi.
"Trong khi đó, tình hình quản lý thu thuế gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đối với mặt hàng nông sản mà Lâm Đồng là tỉnh sản xuất nông nghiệp là chính. Tình trạng các DN in hóa đơn để móc nối hợp thức hóa đầu vào, trốn thuế và hoàn thuế bất hợp pháp vẫn diễn ra", ông Nguyễn Văn Yên cho biết.
Còn nhớ tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng của ngành Tài chính, vị Phó Chủ tịch này từng bộc bạch, mặc dù có nhiều giải pháp nhưng tỉnh vẫn lúng túng trong xử lý để tránh thất thu thuế mặt hàng cà phê. Tình hình mua bán hóa đơn lòng vòng, hóa đơn ngoài tỉnh để khấu trừ thuế diễn ra khá phổ biến. Mặc dù Bộ Tài chính đã kịp thời triển khai nhiều giải pháp, nhưng tội phạm gian lận thương mại, mua bán hóa đơn, vận chuyển hàng hóa không có hóa đơn chứng từ… nhưng cơ chế xử lý còn nhiều hạn chế.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng kiến nghị Chính phủ cần kiểm soát chặt việc đăng ký kinh doanh và thành lập mới DN để loại trừ các tổ chức, cá nhân không có năng lực vẫn thành lập DN; đồng thời Bộ Công an và Bộ Tài chính cần có thông tư liên tịch để cùng các địa phương phối hợp trong tổ chức chống thất thu thuế.
Nói về tình trạng nợ thuế của DN, ông Nguyễn Văn Yên bức xúc khi chưa có biện pháp chế tài đối với các DN nợ thuế, khiến tình trạng nợ thuế ngày càng tăng. "Bất cập ở chỗ, nợ thuế hàng trăm tỷ đồng tiền thuế vẫn không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trong khi đó với tội danh trốn thuế, trên 150 triệu đồng là bị xử lý trách nhiệm hình sự rồi", ông Yên chia sẻ.
Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng bày tỏ lo lắng khi Nghị định số 209/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế Giá trị gia tăng chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2014, trong đó quy định các địa phương không phải kê khai nộp thuế đối với các loại sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, nếu chưa chế biến thành các sản phẩm khác.
Chiểu theo quy định trên thì các sản phẩm nông nghiệp như lúa gạo, cà phê, chè, chưa chế biến thành các sản phẩm khác, mới sơ chế sẽ không thu thuế thì Lâm Đồng sẽ hụt thu khoảng 700 tỷ tiền thuế/tổng chi thường xuyên của tỉnh một năm là 4.000 tỷ, tương đương với khoảng 20% số thu. "Nếu bắt đầu từ 1-1-2014 Nghị định có hiệu lực thi hành sẽ khiến địa phương khó khăn trong cân đối ngân sách vì sẽ phải tìm nguồn để bù đắp số hụt thu này, ông Yên cho biết thêm.
Minh Anh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Trên quê hương đổi mới
- ·Infographic: Người tham gia công tác bầu cử cần khai báo y tế để phòng dịch COVID
- ·BoE và ECB quyết định giữ lãi suất ở mức cao kỷ lục
- ·Đồng đô la Mỹ tăng khi dữ liệu lạm phát của Mỹ đè nặng lên triển vọng lãi suất
- ·Đừng dại mà cho người yêu vay tiền!
- ·LienVietPostBank ưu đãi cho khách hàng chuyển tiền quốc tế
- ·Dịch vụ vận chuyển cao cấp Bali Limousine với E
- ·Doanh số bất động sản của Trung Quốc sẽ giảm 5% trong năm 2024
- ·“Ước sao cháu có thể dậy và ngồi được xe lăn”
- ·Mondelez Kinh Đô mở hàng loạt gian hàng phục vụ mùa Trung thu
- ·Mẹ già bệnh tật nuôi con tâm thần
- ·Nhà đầu tư rót 3,8 triệu USD vào Hong Kong sẽ được cấp quyền cư trú
- ·Hồ Quỳnh Hương, Lưu Hương Giang khiến khán giả lặng người vì xúc động
- ·Hà Nội: Học sinh lớp 12 làm bài kiểm tra khảo sát trực tuyến
- ·Trao tiền giúp đỡ hai cụ già không nơi nương tựa ở Quảng Nam
- ·Thị trường sẽ tạo ra một nhịp tăng mới
- ·NSND Lê Chức xúc động khi nhắc tới phận mồ côi
- ·Tháng 7, đấu giá qua HNX thu về hơn 554 tỷ đồng
- ·Kỷ luật 2 Phó Chủ tịch Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
- ·Xưởng dịch vụ Kia Phạm Văn Đồng: Xây dựng giá trị từ niềm tin của khách hàng