会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo girona vs bilbao】Những phụ nữ từ gian khó vươn lên, truyền cảm hứng cho đời!

【soi kèo girona vs bilbao】Những phụ nữ từ gian khó vươn lên, truyền cảm hứng cho đời

时间:2024-12-23 22:08:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:465次

Bài 5:  Khởi nghiệp từ thế mạnh của địa phương

Nhiều mô hình khởi nghiệp thành công của chị em phụ nữ dựa trên thế mạnh về nông nghiệp của chính địa phương mình. Qua đó không chỉ làm giàu cho bản thân mà còn góp phần phát triển quê hương.

Chị Đoan bên sản phẩm trà mãng cầu chế biến công đoạn phơi.

Tốt nghiệp chuyên ngành du lịch,ữngphụnữtừgiankhvươnlntruyềncảmhứngchođờsoi kèo girona vs bilbao ra trường có công ăn việc làm với đồng lương ổn định nhưng chị Lưu Nga, ở xã Long Thạnh, huyện Phụng Hiệp đã quyết định về quê khởi nghiệp. Với những kiến thức học được trên ghế nhà trường và kinh nghiệm 2 năm làm du lịch sinh thái, anh Sanh đã thuyết phục gia đình cải tạo 1ha đất sản xuất làm điểm phát triển du lịch sinh thái Thạnh Sanh Fram.

 Với kết cấu khu trò chơi dân gian và vườn trái cây sinh thái tạo không gian vui chơi và giải trí trong lành cho du khách thưởng ngoạn. Đưa vào khai thác gần một năm nay, Thạnh Sanh Fram đang được kỳ vọng trở thành những viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho mục tiêu phát triển du lịch sinh thái của huyện Phụng Hiệp.

Thạnh Sanh Farm thu hút đông đảo du khách khắp mọi nơi.

Anh Lưu Nga cho biết: “Bản thân nhận thấy ở Hậu Giang có diện tích trồng mít rất lớn nhưng đầu ra gặp khó. Cho bên bản  thân mới quyết định về vườn của mình xây dựng mô hình du lịch để giới thiệu cho bạn bè gần xa về thế mạnh của địa phương mình và qua đó giúp sản phẩm có cho đầu ra tốt hơn. Mặc khác thế mạnh của bản thân là việc tổ chức các trò chơi giải trí nên muốn kết hợp hai thế mạnh này làm du lịch sinh thái, một lĩnh vực còn rất nhiều tiềm năng ở huyện Phụng Hiệp nói riêng và Hậu Giang nói chung.”

Cũng với chăng trở muốn làm một điều gì đó để cải thiện giá trị mặt hàng nông sản của địa phương mà cách đây hơn 3 năm chị Nguyễn Thị Hồng Đoan, ở thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp đã mạnh dạn khởi nghiệp trên chính sản phẩm mãng cầu xiêm của gia đình. Theo chị Đoan, do thấy cha mẹ cực khổ chăm bón cho vườn mãng cầu nhưng đến vụ thu hoạch liên tục gặp cảnh trúng mùa rớt giá nên đã nảy ra ý định làm trà từ trái mãng cầu. Khác với những cơ sở khác, trà mãng cầu của của Chị Đoan được đầu tư bày bản từ quy trình sản xuất, cách thức bảo quản, bao bì sản phẩm được thiết kế bắt mắt. Đặc biệt là câu chuyện về công dụng trị mất ngũ từ trà mãng cầu được chị Đoan truyền tải qua sản phẩm đã thu hút được người tiêu dùng. Tính đến nay sau hơn 3 năm khởi nghiệp trà mãng cầu xiêm Hồng Đoan đang được thị trường chấp nhận với doanh số bán ra hơn 300kg trà mãng cầu xiêm mỗi tháng. Đều đủ nguồn nguyên liệu sản xuất trà, chị Đoan còn tổ chức thu mua mãng cầu của bà con trong xóm và giải quyết việc làm cho hàng chục lao động ở địa phương. Chưa kể, cơ sở của chị Đoan đang trong quá trình sản xuất, chuẩn bị đưa ra thị trường sản phẩm trà tâm sen, một loại nông sản phổ biến ở vùng đất Phụng Hiệp.

Chị Hồng Đoan cho biết thêm: “Xuất phát từ ý tưởng là ở nhà cũng trồng cây mãng cầu nhưng tới vụ thu hoạch giá cả thường bấp bên, thương lái ép giá nên bản thân muốn phát triển thêm về sản phẩm liên quan tới trái mãng cầu. Để nông sản này có thể phát triển ổn định ở địa phương hạn chế tình trạng trồng rồi chặt. Ngoài sản phẩm trà mãng cầu thì cơ sở cũng chuẩn bị cho ra thị trường sản phẩm trà tâm sen, đây là sản phẩm hỗ trợ điều trị chứng mất ngũ, tốt cho sức khỏe.”

Còn chị Nguyễn Thùy Trang, ấp Tân Thành, xã Tân Thành, thành phố Ngã Bảy, gia đình có 15 công cam sành nhưng cho hiệu quả kinh tế thấp. Cách đây 6 năm chị Trang được xã vận động anh chuyển đổi trước 5 công cam sành sang trồng sầu riêng. Vụ vừa rồi 5 công sầu riêng của gia đình cho thu nhập gần 200 triệu đồng. Giữa năm rồi chị Trang tiếp tục chuyển đổi thêm 10 công còn lại sang trồng sầu riêng. Đồng thời chị Trang còn được tín nhiệm bầu làm chủ nhiệm CLB thanh niên trồng sầu riêng  ấp Tân Thành với 19 thành viên, sản xuất hơn 60 ha sầu riêng.

Chị Trang cho biết: “Cũng nhờ sự quan tâm hỗ trợ từ các cấp mà thanh niên ở ấp Tân Thành từng bước xây dựng được mô hình sản xuất hiệu quả. Sau khi thành lập, CLB được ngân hàng chính sách xã hội huyện hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi 100 triệu đồng để giúp các thành viên trong CLB mua cây giống sầu riêng để chuyển đổi. Định kỳ 3 tháng CLB sinh hoạt một lần để trao đổi kỷ thuật trong quá trình sản xuất.”

Mỗi người một cách làm, hướng đi riêng tuy nhiên nhìn chung các mô hình thanh niên khởi nghiệp ở Hậu Giang đều gắn kết với các nông sản và thế mạnh của địa phương mình. Qua đó vừa cải thiện kinh tế gia đình vừa thúc đẩy cho địa phương phát triển.

NHÓM PHÓNG VIÊN VĂN HÓA – XÃ HỘI

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hình thành chuỗi cung ứng, nâng cao vị trí dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
  • Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh
  • Bác Hồ: Văn hóa soi đường cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội
  • Báo giá bếp điện từ Lorca cập nhật mới năm 2024
  • Chủ tịch Hà Nội yêu cầu kiểm tra, xử lý nghi vấn ăn chặn hàng từ thiện
  • Thủ tướng chỉ đạo biện pháp ổn định, phát triển thị trường lao động
  • Long An viếng nghĩa trang liệt sĩ nhân Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
  • Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn T11/2010
推荐内容
  • Tổng thống Venezuela bị ám sát hụt: Bắt giữ 6 người liên quan
  • Tình cũ lấy vợ...nhưng vẫn nặng tình với tôi
  • Hạnh phúc bên chồng vẫn nhớ tình xưa
  • Bắt đôi nam nữ chuyên trộm cắp tài sản
  • Công ty CP dược liệu Phương Đông bị phạt do quảng cáo TPCN Viên Gut metaherb có tác dụng như thuốc
  • Đoàn Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri tại thị xã Kiến Tường