【kqbd cúp c1】Thêm 5 doanh nghiệp được phê duyệt phương án cổ phần hóa
Cũng theo Bộ Tài chính,êmdoanhnghiệpđượcphêduyệtphươngáncổphầnhókqbd cúp c1 tổng giá trị thực tế của 48 doanh nghiệp đã được phê duyệt phương án cổ phần hóa là 31.905 tỷ đồng, trong đó giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp là 23.280 tỷ đồng.
Theo phương án cổ phần hóa được cấp có thẩm quyền phê duyệt, vốn điều lệ của 48 đơn vị là 23.019 tỷ đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 11.092 tỷ đồng, bán cho nhà đầu tư chiến lược 7.473 tỷ đồng, bán cho người lao động 342 tỷ đồng, tổ chức công đoàn 6,7 tỷ đồng, số lượng cổ phần bán đấu giá công khai là 4.103 tỷ đồng.
Về tình hình thoái vốn, 8 tháng qua, các đơn vị đã thoái được 2.921 tỷ đồng, thu về 5.767 tỷ đồng.
Các tập đoàn, tổng công ty đã thoái được 381 tỷ đồng, thu về 424 tỷ đồng tại 5 lĩnh vực nhạy cảm; thoái 1.261 tỷ đồng, thu về 1.968 tỷ đồng tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư vào các lĩnh vực ngoài 5 lĩnh vực nhạy cảm.
Tổng Công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã bán 1.277 tỷ đồng, thu về 3.374 tỷ đồng.
Trao đổi với báo giới cách đây không lâu, ông Đặng Quyết Tiến – Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính đánh giá: Với số lượng cổ phần hóa không còn nhiều, hầu hết tập trung vào các DN lớn thì tiến độ triển khai đến thời điểm hiện nay là vẫn "chấp nhận được". Vấn đề quan trọng cần quan tâm trong giai đoạn hiện tại là chất lượng của việc cổ phần hóa và hiệu quả đổi mới quản trị doanh nghiệp sau quá trình này.
Đề cập một số giải pháp thúc đẩy trong thời gian tới, ông Tiến cho biết: Trong quá trình cổ phần hóa, việc thận trọng, tránh làm bằng mọi giá, tránh thất thoát được đặt lên hàng đầu theo Nghị quyết của Bộ Chính trị. Với sự thận trọng đó, cơ quan quản lý cũng đang nhận thấy vẫn đề định giá doanh nghiệp của các đơn vị tư vấn vẫn còn nhiều hạn chế về chất lượng.
“Chúng tôi cũng đang kiến nghị Chính phủ cho phép cơ quan Kiểm toán Nhà nước rà soát lại để xác định rõ giá trị doanh nghiệp và đánh giá chất lượng của công ty tư vấn nhằm đảm bảo tính đúng, tính đủ, tính chính xác trong hoạt động này” – ông Tiến nói. Giải pháp này sẽ tạo thêm niềm tin cho các nhà đầu tư khi tiếp cận những thông tin về doanh nghiệp.
Hiện nay, Bộ Tài chính cũng đang trình Chính phủ Nghị định sửa đổi Nghị định số 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần. Trong đó sẽ mở ra thêm một số hình thức bán cổ phần và bổ sung thêm các nội dung xử lý phân cấp phân quyền mạnh hơn cho các cơ quan đại diện chủ sở hữu, giảm bớt thủ tục hành chính cũng như tạo thêm cơ hội cho các Ban chỉ đạo có nhiều phương án mua hơn.
Tuy đang sửa đổi song theo đại diện Bộ Tài chính, những cơ chế này vốn đã có đầy đủ rồi, không cần chờ đến khi Nghị định mới ban hành mới có thể áp dụng, thay vào đó có thể xin ý kiến Thủ tướng Chính phủ để thực hiện ngay, “cốt là” đảm bảo hiệu quả cao nhất, tránh gian lận, thất thoát, tránh bệnh thành tích mà “chạy tiến độ” hoặc níu kéo chậm lại vì sợ.
Những giải pháp đó được kỳ vọng là sẽ giải tỏa được vấn đề cổ phần hóa chưa thực chất như giai đoạn vừa qua.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nông sản của Hải Dương
- ·Dữ trự tại siêu thị tăng 2
- ·Hội nhập kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, chính sách nhất quán của Việt Nam
- ·Campuchia xem xét giải thể Đảng CNRP
- ·Dịch vụ hợp đồng điện tử vContract Viettel và những điều bạn nên biết
- ·Chủ tịch nước dự kỷ niệm 25 năm tái lập tỉnh Ninh Bình
- ·Thủ tướng thăm nhà máy sản xuất ô tô tại Ninh Bình
- ·Tập đoàn Hoá chất phải nhận rõ yếu kém để tái cấu trúc
- ·Hãng hàng không Việt giành giải thưởng hãng bay đem lại giá trị tốt nhất cho khách hàng châu Á 2022
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết kỷ luật ông Vũ Huy Hoàng
- ·Cảnh báo mạo danh số Tổng đài tư vấn và chăm sóc khách hàng của cơ quan BHXH Việt Nam
- ·Quy định mới của Việt Nam về nhập cảnh chuyên gia
- ·Tích tụ đất đai: Không thể bỏ nông dân lại phía sau
- ·Ngày này năm xưa 30/10: Khánh thành Nhà máy Phân đạm Hà Bắc, thành lập tỉnh Quảng Ninh
- ·Tạp chí Điện tử Luật sư Việt Nam
- ·Rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm
- ·Tái cơ cấu ngành Công Thương: Tập trung 5 nhóm định hướng chiến lược
- ·Ngày này năm xưa 12/11: Ngày phê chuẩn Hiệp định CPTPP, truyền thống ngành Than
- ·Nâng cao kế hoạch năng suất
- ·Đà Nẵng giãn cách xã hội từ 0 giờ ngày 28/7