会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhà cái one 88】Lạm phát 2018 sẽ chịu nhiều áp lực!

【nhà cái one 88】Lạm phát 2018 sẽ chịu nhiều áp lực

时间:2024-12-23 19:19:11 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:778次

lam phat 2018 se chiu nhieu ap luc

Quang cảnh hội thảo.

Đảm bảo mục tiêu

Theạmphátsẽchịunhiềuáplựnhà cái one 88o báo cáo của Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính, lạm phát năm 2017 đạt chỉ tiêu Quốc hội đề ra ở mức dưới 4%, cung cầu thị trường được đảm bảo. Việc điều hành giá nhất quán theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, mặt bằng giá cả thị trường được bình ổn góp phần tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp, hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các chuyên gia có mặt tại hội thảo cho rằng vẫn còn nhiều nhân tố tác động đẩy giá thị trường tăng, như giá hàng hóa trên thị trường thế giới biến động; công tác dự báo thị trường còn chưa chủ động; công tác bình ổn giá, kiểm soát giá cả thị trường tại các khu vực xảy ra bão lũ ở một số tỉnh miền Trung chưa thực sự hiệu quả,...

Dự báo về thị trường giá cả năm 2018, các chuyên gia kinh tế cho rằng, khó có thể có những cú sốc đẩy mặt bằng giá tăng cao đột biến tạo ra những cơn sốt về giá. Vì thế, mặt bằng giá năm nay sẽ ổn định, thậm chí có xu hướng giảm nhẹ.

Chứng minh luận điểm này, báo cáo của Cục Quản lý giá cho hay, nguồn cung các mặt hàng thiết yếu ngày càng tăng do năng lực sản xuất trong nước gia tăng cùng với việc ký kết các hiệp định tự do thương mại của Chính phủ giúp người dân có nhiều cơ hội được mua hàng hoá sản xuất trong nước và hàng hoá nhập khẩu với giá cả cạnh tranh.

Mặc dù có một số áp lực tăng giá do tỷ trọng các mặt hàng tính lạm phát cơ bản chiếm 60% rổ hàng hoá tính CPI trong năm 2017 và dự kiến năm 2018. Lạm phát cơ bản dự báo vẫn được kiểm soát trong khoảng 1,6-1,8%. Bên cạnh đó, tỷ giá, lãi suất vẫn được điều hành ổn định, giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, do thước đo lạm phát được tính theo gốc so sánh CPI bình quân năm nên việc lựa chọn thời điểm và liều lượng điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý phù hợp có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát theo chỉ tiêu Quốc hội đề ra ở mức khoảng 4%.

Phức tạp, khó lường

Bàn về tình hình giá cả 2018, ông Nguyễn Tiến Thỏa, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Thẩm định giá Việt Nam cho rằng: Thị trường vẫn tiềm ẩn các nhân tố tác động gây bất lợi đến mực tiêu kiểm soát lạm phát. Ở trong nước là việc mở rộng tín dụng, tỷ giá, tác động vòng tiếp theo của việc điều chỉnh giá điện, thực hiện lộ trình lương tối thiểu, lộ trình giá thị trường đối với một số giá hàng hóa dịch vụ Nhà nước còn định giá,... Cộng với những hậu quả của thiên tai, dịch bệnh bệnh có thể diễn biến phức tạp, khó lường.

Với kinh nghiệm điều tiết giá năm 2017, để kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng năm 2018, ông Thỏa khuyến nghị: Phải tiếp tục xử lý nguồn gốc sâu xa của lạm phát là cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng. Đồng thời, nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh, ổn định kinh tế vĩ mô.

Bên cạnh đó, triển khai đồng bộ có hiệu quả một số giải pháp điều tiết lớn ngay từ đầu năm. Đó là, luôn đảm bảo có đủ nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng (cả tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho đời sống), trong mọi tình huống, ở mọi vùng miền, mọi thời điểm trong năm.

Đồng tình, chuyên gia kinh tế, PGS.TS Ngô trí Long cho rằng, trong năm 2018, giá cả thị trường sẽ chịu tác động của nhiều yếu tố dịch bệnh, thời tiết, khí hậu…Do vậy, giữ lạm phát ở mức 4% là một thách thức không nhỏ, khi các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng năm 2017 như: đẩy nhanh đầu tư, nới tăng trưởng dư nợ tín dụng,… có thể tác động trễ tới diễn biến chỉ số giá tiêu dùng trong năm sau.

Lạm phát 2018 sẽ chịu áp lực chủ yếu từ việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ công và giá thực phẩm. Giá dịch vụ công năm 2018 tiếp tục được điều chỉnh theo lộ trình tăng giá giai đoạn 2016 – 2020 nên được dự báo đóng góp vào lạm phát tổng thể, tương đương khoảng 2- 2,25%.

Theo PGS.TS Ngô trí Long, để thực hiện mục tiêu tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân 4% thì công tác quản lý giá, bình ổn giá cần tiếp tục tăng cường nhằm kiểm soát lạm phát, bảo đảm, mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, theo dõi chặt chẽ diễn biến của chỉ số CPI để có dự điều chỉnh kịp thời.

Cùng với đó, điều hành CPI phái bám sát và hỗ trợ cho mục tiêu tăng trưởng tránh tạo ra lạm phát kỳ vọng hay tạo ra độ trễ của lạm phát trong những năm sau; cần kiểm soát chặt chẽ phương án giá và mức giá đối với các hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá; giám sát chặt chẽ kê khai giá của doanh nghiệp đối với mặt hàng bình ổn, mặt hàng kê khai giá,…

Tất cả những mặt hàng dịch vụ mà nhà nước định giá trong năm 2018 cần điều chỉnh cho phù hợp với từng thời điểm, tránh hiện tượng đưa vào thời điểm cao dễ dẫn đến phản ứng dây chuyền, xảy ra biến động.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Cải thiện vấn đề an toàn giao thông và môi trường y tế cho người khuyết tật
  • Đà Nẵng ban hành kế hoạch 4 cấp độ phòng, chống dịch bệnh virus Corona
  • Hà Tĩnh: Bổ nhiệm Phó tổng biên tập Báo Hà Tĩnh về làm Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông
  • Hai kịch bản tăng trưởng kinh tế 2020 khi đối mặt với Virus Corona
  • Đá Mỹ Nghệ Bảo Châu
  • Đêm giao thừa, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng tặng quà cho trẻ mồ côi
  • Ngân hàng Quân Đội (MBB): Lợi nhuận gia tăng tỷ lệ nghịch với chất lượng tín dụng
  • Lợi nhuận giảm, nợ xấu tăng vọt, hơn 6 triệu đơn vị cổ phiếu quỹ Eximbank (EIB) rao bán bị 'ế'
推荐内容
  • Thi công Đại Nghĩa
  • Chứng khoán VNDirect (VND) lên kế hoạch vay thêm 10.000 tỷ đồng, chia cổ tức bằng cổ phiếu
  • Lốc xoáy kinh hoàng tại Mỹ: Kentucky ban bố tình trạng khẩn cấp
  • Chuyên gia: Tỷ giá USD/VND sẽ dao động trong khoảng 25.100
  • Trên 500 doanh nghiệp tham gia Diễn đàn Kinh tế Việt Nam
  • Đức kêu gọi tìm kiếm giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng Ukraine