【soi keo balan】Hệ lụy từ khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu
Việt Nam tiếp tục là địa điểm thuận lợi để hội tụ các chuỗi cung ứng | |
Hệ lụy từ giá năng lượng tăng cao | |
Cảnh báo khủng hoảng kinh tế toàn cấu nếu giá dầu vượt mốc 100 USD/thùng |
Chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy gây nhiều hệ lụy với nền kinh tế |
Giới phân tích dự báo cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng sẽ khó có thể chấm dứt trong ngắn hạn và có thể lan đến nửa cuối năm 2022. Trên thực tế, các biện pháp phòng, chống dịch và hạn chế đi lại trong hơn 1 năm qua đã khiến ngành sản xuất của nhiều nước đình trệ, các nhà máy không thể giao hàng, container ùn ứ do yêu cầu phòng dịch của hải quan và các cảng bị tắc nghẽn. Thương hiệu hàng nội thất lớn nhất thế giới IKEA đã không thể vận chuyển hàng hóa ra khỏi Trung Quốc, khiến các chi nhánh bị thiếu hàng nghiêm trọng.
Đại dịch Covid-19 và sự cố siêu tàu container Ever Given bị mắc cạn tại kênh đào Suez hồi tháng 3 vừa qua, cùng với các yếu tố trong đó có chi phí lao động và giá năng lượng gia tăng đã đẩy vấn đề đứt gãy chuỗi cung ứng trở nên nghiêm trọng hơn. Hiện nay, các doanh nghiệp thực phẩm trên toàn cầu bắt đầu nâng cao giá bán hàng hóa khiến các nước đối diện với sức ép lạm phát gia tăng.
Gần đây, các cảng container khắp nơi bao gồm Anh, Mỹ, Hồng Kông và Thâm Quyến (Trung Quốc)… đều xuất hiện vấn đề giao hàng chậm trễ, tình trạng khan hiếm container khiến chi phí vận chuyển tăng vọt 10 lần so với một năm trước. Hơn nữa, sự thiếu hụt nguồn nhân lực của ngành vận chuyển đã làm trầm trọng thêm tình trạng ùn tắc cảng, một loạt vấn đề xâu chuỗi với nhau sẽ dẫn đến làn sóng khan hiếm hàng hóa khắp nơi.
Tác động và sự hủy hoại đối với các mắt xích then chốt như vùng sản xuất nguyên liệu, vùng gia công chế biến, ngành vận tải biển… do làn sóng dịch bệnh khiến bức tranh cung-cầu toàn cầu thay đổi ngày càng phức tạp, nhịp điệu phục hồi của các nền kinh tế chủ chốt không giống nhau, buộc Chính phủ và doanh nghiệp các nước phải tìm cách ứng phó với tình hình phức tạp này. Trong khi vẫn chưa rõ nguy cơ lạm phát sẽ ra sao song có 1 điều rõ ràng là giá cả đã leo thang. Từ tháng 9 vừa qua, nguồn cung thiếu hụt đã khiến giá khí đốt tự nhiên, than đá và dầu thô tăng mạnh, dẫn đến sự căng thẳng trong cung ứng điện của nhiều nước và khu vực. Cuộc khủng hoảng năng lượng đang lan rộng ra gần 30 quốc gia và khu vực trên toàn cầu.
Chính vì vậy, nhiều khả năng chính phủ các nước sẽ phải đẩy nhanh việc tái cấu trúc và quản lý đối với chuỗi cung ứng, trong khi các doanh nghiệp cần nghiêm thảo luận và lên kế hoạch phân tán rủi ro.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Thầy 'lang què' khai lý do đốt thi thể bé trai, trao tro cốt cho gia đình
- ·Chủ tịch nước và Thủ tướng Nhật nhất trí đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới
- ·Cán bộ thi hành án ở Thanh Hóa bị kiểm điểm vì lộ ‘ảnh nóng’ với người yêu cũ
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Bộ Chính trị quyết định việc thăng quân hàm đại tướng, thượng tướng
- ·Lao national defence ministry continues to cultivate Laos
- ·Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô như 'bất biến' ứng với 'vạn biến'
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Lao national defence ministry continues to cultivate Laos
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh 'chốt' thời điểm khởi công đường Vành đai 4
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Điều tra một vụ án cảnh tỉnh cả một vùng, cả một lĩnh vực
- ·Thủ tướng gửi thông điệp tới phiên họp cấp cao của LHQ về biến đổi khí hậu
- ·Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- ·Tránh tình trạng không dám chịu trách nhiệm trong đấu thầu thuốc, thiết bị y tế
- ·Những cao tốc nghìn tỷ nối Hà Nội với các tỉnh phía Bắc
- ·Ô tô liên tục gặp sự cố, hé lộ một phần nguyên nhân ùn tắc Vành đai 3 trên cao
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp BCĐ phòng, chống dịch COVID