【nhận định bóng đá của chuyên gia】Kinh tế Việt Nam: Cần "vùng đệm" để đối phó với rủi ro
Triển vọng vẫn thuận lợi nhưng rủi ro cao hơn
TheếViệtNamCầnquotvùngđệmquotđểđốiphóvớirủnhận định bóng đá của chuyên giao báo cáo, kinh tế Việt Nam đang có đà tăng trưởng mạnh hơn theo chu kỳ kết hợp với kinh tế vĩ mô ổn định. Mức tăng trưởng kinh tế dự kiến đạt 6,7% trong năm nay, cao hơn mức 6,5% của lần dự báo trước đây. Nhìn về trung hạn, mức tăng trưởng được dự báo sẽ ổn định ở mức 6,5%. “Nhờ thu nhập tăng lên và tỷ lệ nghèo giảm xuống, nền kinh tế Việt Nam có thêm một năm khởi sắc với tăng trưởng cao và kinh tế vĩ mô nhìn chung ổn định”, ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam cho biết.
Năm 2017, sức cầu trong nước mạnh hơn, các ngành chế biến chế tạo định hướng xuất khẩu đạt kết quả tốt, ngành Nông nghiệp đang được phục hồi là những yếu tố động lực cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,4% trong ba quý đầu năm so với cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, đại diện WB cũng nhấn mạnh, tuy đã có tiến triển về giải quyết nợ xấu nhưng những rủi ro vẫn còn, chẳng hạn như tỷ lệ an toàn vốn ở một số ngân hàng còn chưa được đảm bảo, nhất là trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng cao.
Báo cáo của WB cũng ghi nhận, tình hình tài khóa đang được thắt chặt hơn, giúp bội chi ngân sách giảm xuống và tốc độ tăng nợ công được kiềm chế. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang cần đầu tư nhiều cho cơ sở hạ tầng để hỗ trợ tăng trưởng trong tương lai. Bên cạnh đó, cải cách cơ cấu chậm cũng có thể ảnh hưởng quá trình phục hồi hiện nay, nhất là khi tốc độ tăng đầu tư đang yếu đi. Đại diện WB khuyến cáo, tăng cường khả năng chống chịu về kinh tế vĩ mô và cải cách cơ cấu là hướng đi để nâng cao tiềm năng tăng trưởng của Việt Nam trong trung hạn.
Hướng tới "chống chịu" thay vì "ổn định"
Theo ông Sebastian Eckardt, Chuyên gia kinh tế trưởng của WB tại Việt Nam, triển vọng của Việt Nam vẫn thuận lợi nhưng rủi ro cũng cao hơn. Do đó, hệ thống kinh tế vĩ mô cần hướng tới tạo sức chống chịu thay vì ổn định như trước. Với tình hình thế giới hiện nay, những rủi ro về địa chính trị là rất lớn, đồng thời những rủi ro trong nước như sức khỏe của các ngân hàng cũng đòi hỏi nền kinh tế phải có “vùng đệm” để chống chọi.
“Nhìn các chỉ số kinh tế suốt 7 năm qua, chúng ta thấy mức tăng trưởng vẫn tốt, các chỉ số như lạm phát, thặng dư, tỷ giá hối đoái khá ổn định, có vị thế về cán cân thanh toán… do đó có thể chuyển từ vị thế chú trọng ổn định sang xây dựng những vùng đệm chính sách về nguồn lực vốn vay, để đáp ứng nhu cầu vốn, tài khoá, nhằm chống lại những biến động tiêu cực về kinh tế. Chi phí sử dụng các kênh nguồn vốn đang tăng lên. Đặc biệt với lĩnh vực ngân hàng, cần có biện pháp khuyến khích xây dựng “vùng đệm vốn” cho ngân hàng để đối mặt với các cú sốc có khả năng xảy ra”, ông Sebastian Eckardt nhấn mạnh.
Kiềm chế tăng chi bằng cải thiện hiệu quả chi tiêu
Một chuyên đề đặc biệt của Báo cáo Điểm lại kỳ này là tập trung vào chủ đề cải thiện năng suất và công bằng trong chi tiêu công. Theo WB, khi nợ công tiến sát hạn mức 65% GDP theo luật định, Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với những hạn chế đòi hỏi phải thắt chặt ngân sách trong vài năm tới. Chuyên đề đặc biệt kỳ này nhằm tìm hiểu về những cải cách chi tiêu căn bản ở các dịch vụ công thiết yếu nhằm chỉ ra cơ hội kiềm chế tăng chi thông qua cải thiện năng suất chi tiêu.
Theo bà Vũ Hoàng Quyên, chuyên gia kinh tế của WB, tổng chi tiêu công/GDP của Việt Nam chiếm tới 29,5% GDP, thể hiện vai trò quan trọng của chi tiêu công trong nền kinh tế. Trong khi đó, nguồn thu có xu hướng giảm còn nhu cầu chi tiêu ngày một tăng. Điều quan trọng với Việt Nam hiện nay, không hẳn là tiếp tục nâng mức chi tiêu cho đầu tư mà phải chú trọng hơn đến vấn đề hiệu suất chi đầu tư công. “Bên cạnh việc kiềm chế tốc độ tăng chi thường xuyên, nhất là quỹ lương, Việt Nam cần duy trì tỷ trọng chi đầu tư để đẩy mạnh tăng trưởng, tuy nhiên phải chú trọng đẩy mạnh hiệu suất chi đầu tư”, bà Vũ Hoàng Quyên cho biết./.
Hoàng Yến
(责任编辑:La liga)
- ·Tiêu chuẩn FSSC 22000 đảm bảo kiểm soát về an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng
- ·'Gạn đục khơi trong' trước thông tin trên mạng xã hội
- ·Năm mới, quyết tâm giành thắng lợi mới
- ·Trình Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm hai ông Trần Hồng Hà và Trần Lưu Quang làm phó thủ tướng
- ·Bản lĩnh người làm Báo
- ·Chính thức miễn nhiệm hai phó thủ tướng Phạm Bình Minh, Vũ Đức Đam
- ·Sân chơi bổ ích dành cho thanh, thiếu nhi
- ·Xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Australia tăng trưởng hơn 24,4%
- ·Cảnh báo nguy cơ khi sử dụng thẻ cào để thanh toán trong game online
- ·Anh Bùi Quang Huy tái đắc cử Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa XII
- ·Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các nhà mạng sẽ sử dụng tên định danh khi gọi tới người dân
- ·Tăng cường vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trong công tác cải cách hành chính
- ·Mua bán thùng carton cũ TPHCM & các tỉnh miền Nam giá rẻ tại kho LefoBox
- ·Tuổi trẻ Long An tổ chức hoạt động tình nguyện tại Svay Rieng – Campuchia
- ·CEO La Đặng Thành Nhân: Top 20 Doanh nhân trẻ truyền cảm hứng Bất động sản Việt Nam năm 2023
- ·Kiến Vàng HCM chia sẻ về xu hướng thị trường chuyển văn phòng trọn gói hiện nay
- ·Gặp em rồi, tôi cũng muốn mình sống tử tế hơn
- ·Võ Văn Kiệt
- ·Những tiêu chí để chọn bàn giám đốc hiện đại? Vì sao nên mua bàn tại nội thất Zear
- ·Tân Hưng tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc