【kèo nhà cái. com】12 nhóm giải pháp thực hiện thắng lợi kế hoạch kinh tế
Theómgiảiphápthựchiệnthắnglợikếhoạchkinhtếkèo nhà cái. como dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022, chủ đề điều hành của năm 2022 là: “Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”. Chủ đề này được cụ thể hóa trong 6 quan điểm, trọng tâm chỉ đạo điều hành.
Dự thảo nghị quyết của Chính phủ đề xuất 12 nhiệm vụ giải pháp chủ yếu (tương ứng với 180 nhiệm vụ cụ thể).
Trong đó, dự thảo nghị quyết đề ra nhiệm vụ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch Covid-19 và chương trình phục hồi, phát triển kinh tế- xã hội, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái trình bày dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022. Ảnh: TL. |
Triển khai nhất quán từ trung ương đến địa phương quy định về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid -19; thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng chống dịch phù hợp; tạo thuận lợi tối đa cho lưu thông hàng hóa, lao động trở lại sau dịch bệnh. Đẩy nhanh tiêm vắc-xin cho trẻ em, tiêm mũi tăng cường, bảo đảm khoa học, hiệu quả; thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, sản xuất vắc-xin, thuốc điều trị trong nước. Phát huy vai trò của mạng lưới y tế cơ sở, đội phản ứng nhanh, tổ hỗ trợ điều trị Covid -19, tổ Covid -19 cộng đồng.
Dự thảo nghị quyết cũng nêu rõ: Triển khai kịp thời, hiệu quả các giải pháp tài khóa, tiền tệ thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội; thúc đẩy tiêu dùng nội địa, phấn đấu tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 7-8%; phấn đấu tỷ lệ huy động vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 35% GDP; tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế…
Dự thảo nghị quyết cũng đề ra nhiệm vụ xây dựng, hoàn hiện thể chế và tổ chức thi hành pháp luật. Trong đó tập trung thể chế hóa những định hướng chính sách trong văn kiện Đại hội XIII của Đảng, các kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; phát triển đồng bộ, ổn định, bền vững các loại thị trường, nhất là thị trường vốn, tiền tệ, lao động, khoa học công nghệ, bất động sản…
Đồng thời, đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số; phát triển nhanh hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án kết cấu hạ tầng trọng điểm, tăng cường kết nối vùng, liên vùng, khu vực, quốc tế, nhất là công trình hạ tầng giao thông quan trọng.
Bên cạnh đó, thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực gắn với đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo; thúc đẩy liên kết vùng, khu kinh tế và phát triển đô thị, kinh tế đô thị, đẩy nhanh tiến độ lập, phê duyệt các quy hoạch. Phấn đấu cơ bản hoàn thành phê duyệt trong năm 2022 các quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng và quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050…
Nhóm giải pháp tiếp theo đó là: nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí. Hoàn thành việc sắp sếp, kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước…; củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần củng cố vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Dự thảo nghị quyết giao Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nghiêm túc triển khai thực hiện nhanh, hiệu quả, thực chất, toàn diện nhiệm vụ, giải pháp đã được đề ra tại các nghị quyết của Đảng, Quốc hội và các nhiệm vụ, giải pháp nêu tại nghị quyết này. Đồng thời, chủ động triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể của bộ, ngành, địa phương mình, kịp thời xử lý vấn đề phát sinh; chịu trách nhiệm toàn diện trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực hiện của bộ, ngành địa phương mình./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Silk Path Grand Huế Hotel & Spa
- ·Cuộc chiến sinh tồn của doanh nghiệp bất động sản thời Covid: Thay đổi để thích nghi
- ·Thêm 3 dự án khu sinh thái nghìn tỷ “đổ bộ” Quảng Trị
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Truyền thông phòng, chống tác hại của thuốc lá
- ·Bộ Y tế: Tỷ lệ thiếu hụt iốt đang dưới ngưỡng đảm bảo sức khỏe
- ·Bộ Y tế hướng dẫn thanh toán thuốc, vật tư mua từ nguồn ngân sách
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Ma túy dưới lớp vỏ bọc là thực phẩm chức năng
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Tỉnh Đồng Nai yêu cầu kiểm tra, xử lý phân lô bán nền trái phép
- ·Đà Nẵng: Quy hoạch đô thị Trung tâm rộng hơn 1.866 ha
- ·Sai phạm nghiêm trọng trong quản lý đất đai tại Kiên Giang: Cảnh tỉnh nhà đầu tư
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·BĐS nghỉ dưỡng Phú Quốc với tiềm năng phát triển “bùng nổ” năm 2020
- ·Bình Dương ghi nhận 2 ca tử vong do bệnh tay chân miệng
- ·Biệt thự dành cho giới thượng lưu: Cạnh tranh nhờ sự khác biệt
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch chung đô thị Văn Giang, tỉnh Hưng Yên