【arouca đấu với porto】Người Mỹ cũng sợ... thất nghiệp
Công việc (Job) với người Mỹ
Ở Mỹ thì job quan trọng vô cùng. Đang có việc làm thì ở thiên đường,ườiMỹcũngsợthấtnghiệarouca đấu với porto mất việc sẽ tới địa ngục chỉ còn một bước...Thỉnh thoảng ở Washington DC lại có vụ lao đầu vào tầu điện ngầm vì lý do kinh tế, không có lối thoát...
Không giống bên ta, mất job về nhà mở cửa hàng bán nước chè chén, rượu trắng nhắm lạc rang...
Tại sao bên Mỹ lạ vậy? Đơn giản, ở Mỹ từ Tổng thống đến người hành khất, ai cũng nợ gì đó. Không nợ tiền nhà, tiền xe thì nợ tiền mua tivi, đồ đạc trong nhà, kể cả tiền vay từ thời sinh viên đi học chưa trả được. Những người vô gia cư mất nhà vì không đủ khả năng chi trả nên bị đuổi khỏi nơi cư trú.
Người Mỹ cũng sợ thất nghiệp. Ảnh: internet |
Nếu không vào đại học thì đi làm thuê, có tài mở cửa hàng, dịch vụ, thế là phải vay ngân hàng. Ít thì vài chục ngàn, nhiều vài trăm ngàn, có khi lên cả triệu. Rồi mua bảo hiểm, đủ các loại chi phí.
Chọn con đường vào đại học thì học phí rất cao, hầu hết cha mẹ phải đứng ra bảo lãnh vay tiền cho con đi học, hoặc chính sinh viên vay. Tùy từng trường đại học, nhưng khoảng từ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn là thường. Vay thì đương nhiên phải trả hàng tháng cả lãi lẫn gốc, đôi khi kéo dài mấy chục năm.
Theo tính toán của chính phủ Mỹ, năm 2011, số tiền sinh viên nợ đạt 1 ngàn tỷ đô la, cao hơn cả số tiền mà dân Mỹ nợ khi dùng credit card (thẻ tín dụng). Khi ra trường, hầu hết khi đi làm đã nợ ngập đầu. Nhưng có việc làm thì họ có thể trả dần nợ thời sinh viên.
Nhưng làm công chức thì phải sống như ở thiên đường, cần chuẩn cuộc sống cao. Cần có nhà cửa, xe hơi và đồ dùng, kể cả quần áo cho tới cái xoong cái chảo.
Các nhà băng gợi ý cho vay tiền mua nhà, thuê nhà. Công ty thẻ tín dụng thi nhau chào mời. Có vài cái thẻ quẹt quẹt ở siêu thị, hóa đơn cả tháng lên vài ngàn là thường, không trả đúng hạn vài tháng, nợ lên vèo vèo.
Chưa kịp trả nợ thời đi học, lúc đi làm các món nợ khác bắt đầu. Lãi mẹ đẻ lãi con. Cứ thế thành Chúa Chổm lúc nào không biết. Chúa Chổm bên Mỹ không trốn được.
Tuy nhiên, nếu có việc làm thì mọi chuyện chi phí khá dễ. Lương cao ở nhà đẹp, lương thấp ở nhà rẻ, ai cũng có quyền mơ giấc mơ Mỹ
Nước Mỹ nợ công tới 16 ngàn tỷ đô la, tính ra mỗi người Mỹ nợ khoảng 48 ngàn USD, cao nhất từ trước tới nay, chẳng ai lo. Nhưng nợ cá nhân không trả được thì toi.
Không có việc ra ghế công viên mà nằm, chiều chiều xe chở thức ăn miễn phí đến. Mất việc thường có lịch sử không tốt đẹp, khó mà xin lại được. Bên Mỹ cũng kiểm tra lý lịch tại nơi làm cũ, kể cả nơi ở xem có trả tiền hàng tháng đầy đủ không. Nếu nợ đầm đìa, chây ỳ không trả thì khó mà có điểm tín dụng (credit score) cao. Hạnh kiểm công dân đôi khi cũng từ đó mà ra.
Tóm lại, ai có việc phải cố mà giữ khư khư vì mất thì ra bãi tha ma.
Cuộc tranh luận đầu tiên trên truyền hình giữa Obama và Romney liên quan đến job. Câu hỏi đầu tiên của Jim Lehrer đưa ra cũng hỏi làm thế nào các vị kiếm thêm việc làm cho người Mỹ.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·UBND huyện Nhà Bè lên tiếng về khu đất Phước Kiển bán cho Quốc Cường Gia Lai
- ·Niềm tin chiến thắng
- ·Facebook kêu gọi ủng hộ phụ nữ vùng lũ miền Trung
- ·Chia tài sản khi không đăng ký kết hôn
- ·Mark Zuckerberg suýt bán đồ ăn nhanh thay vì tạo ra Facebook
- ·Trao hơn 107 triệu đồng đến em Ninh Gia Bảo mắc bệnh ung thư máu
- ·Mưa hình sin trong mắt
- ·Trao hơn 238 triệu đồng đến bé Trương Văn Quyền bị tim bẩm sinh
- ·Nóng: Thanh tra Chính phủ chính thức công bố quyết định kiểm tra giá bán điện
- ·Mở quán trà sữa tự nấu không cần xin giấy phép ATTP
- ·SUV Toyota 7 chỗ giảm giá mạnh lên tới 100 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·Thế Giới Di Động khởi động chiến dịch tặng 1.000 tấn gạo khắp Việt Nam
- ·'Báo VietNamNet mang cơ hội đổi đời cho cha con tôi'
- ·Thủ tục sang tên ô tô cũ
- ·4 xu hướng thị trường việc làm không thể bỏ qua trong năm 2019
- ·Sự sống mong manh của bé gái 1 tuổi mắc bệnh tim bẩm sinh, hở hàm ếch
- ·Viên chức muốn được chuyển sang công chức
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 11/2020
- ·Cơ hội đầu tư vào shophouse '2 trong 1' tại FLC Quảng Bình
- ·Con trai ung thư, con gái viêm ruột, gia đình nghèo lâm vào đường cùng