【kèo bóng đá ngoại】Việt Nam quan ngại sâu sắc trước thông tin về vụ việc tại khu vực Bãi Cỏ Mây
VHO - Việt Nam theo dõi chặt chẽ và quan ngại sâu sắc trước những thông tin về vụ việc diễn ra ngày 17.6.2024 tại khu vực Bãi Cỏ Mây giữa Philippines và Trung Quốc,ệtNamquanngạisâusắctrướcthôngtinvềvụviệctạikhuvựcBãiCỏMâkèo bóng đá ngoại đề nghị các bên liên quan kiềm chế tối đa, hành xử phù hợp với luật pháp quốc tế.
Ngày 21.6, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước va chạm ngày 17.6.2024 giữa tàu Trung Quốc và tàu tiếp tế của Philippines ở Bãi Cỏ Mây, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết:
Việt Nam theo dõi chặt chẽ và quan ngại sâu sắc trước những thông tin về vụ việc diễn ra ngày 17.6.2024 tại khu vực Bãi Cỏ Mây giữa Philippines và Trung Quốc.
Việt Nam đề nghị các bên liên quan kiềm chế tối đa, hành xử phù hợp với luật pháp quốc tế, tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của quốc gia ven biển được xác lập phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, thực hiện nghiêm túc và đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), tôn trọng và tuân thủ các quy định quốc tế về an toàn hàng hải, hàng không, phòng chống đâm va trên biển, giải quyết các tranh chấp, khác biệt bằng các biện pháp hòa bình, đóng góp tích cực vào việc duy trì hoà bình, ổn định và phát triển bền vững tại khu vực.
*Trước đó, ngày 20.6, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Philippines vừa đệ trình Báo cáo ranh giới ngoài thềm lục địa ở Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ: Các quốc gia ven biển thành viên của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) có quyền xác định ranh giới ngoài thềm lục địa mở rộng của mình trên cơ sở phù hợp với các quy định liên quan của UNCLOS 1982.
Tuy nhiên, quốc gia ven biển khi đệ trình ranh giới ngoài thềm lục địa cần tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các quốc gia ven biển liên quan khác có bờ biển đối diện hoặc tiếp liền.
Theo đó, Việt Nam bảo lưu toàn bộ quyền và lợi ích của mình theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982 và sẵn sàng trao đổi với Philippines để tìm kiếm và đi đến giải pháp phù hợp với lợi ích của cả hai nước.
Nhân dịp này, Việt Nam một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế, và các quyền hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam, được xác lập phù hợp với UNCLOS 1982.
(责任编辑:World Cup)
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·State leaders inspect election preparations and meet voters
- ·Việt Nam ready for big election day
- ·NA Standing Committee opens 56th meeting
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Election Council reports voter turnout of more than 95 per cent
- ·Vietnamese, Chinese Presidents hold talks to boost relations
- ·No changes to 21
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Việt Nam urges peaceful solutions to Abyei issue
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Việt Nam condemns violence in escalating Israel
- ·Việt Nam attends virtual 34th ASEAN
- ·VN stands side by side with India in COVID
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·No changes to 21
- ·Việt Nam proposes ASEAN, China prioritise coordination in COVID
- ·Việt Nam calls for resumption of negotiations on Palestine issue
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Agent Orange victims association backs Trần Tố Nga’s appeal against French court’s ruling