【kết quả cup fa】Đại biểu Quốc hội lo ngại về tiến độ giải ngân vồn đầu tư công
Hội nghị trực tuyến toàn quốc về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công: Đề xuất 8 nhóm giải pháp Thủ tướng ký Chỉ thị 19/CT-TTg: Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công |
Trả lời báo chí trước phiên Quốc hội thảo luận ngày 27/10 về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự toán Ngân sách Nhà nước,ĐạibiểuQuốchộilongạivềtiếnđộgiảingânvồnđầutưcôkết quả cup fa kế hoạch đầu tư công vốn Ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ Ngân sách Trung ương năm 2023
Đánh giá về thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm (đoàn Bắc Giang) nhận định, theo báo cáo Chính phủ tăng trưởng kinh tế 09 tháng năm 2022 tăng 8,83%, là mức tăng cao nhất của 9 tháng giai đoạn 2021-2022, vượt dự kiến kịch bản đặt ra. “Có được những kết quả đáng mừng này là nhờ sự lãnh đạo sát sao, kịp thời của Ban Chấp hành Trung ương. Đó là hiệu quả quản lý, điều hành đất nước của Chính phủ, của bộ máy công quyền cũng như sự tham gia của hệ thống chính trị, của người dân, của doanh nghiệp”- đại biểu nhấn mạnh.
Trả lời câu hỏi về những thách thức mà nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt trong năm 2023, đại biểu Trần Văn Lâm cho rằng thời gian tới có 2 vấn đề nổi lên là áp lực về lạm pháp và giải ngân vốn đầu tư công.
Đại biểu phân tích, áp lực về lạm phát trên thế giới làm cho thị trường hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam gặp khó khăn bởi đồng tiền của các nước mất giá, khiến hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam mât một số lợi thế cạnh tranh. Lạm phát ở bên ngoài cũng tạo áp lực cho lạm phát trong nước vì nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn.
Đại biểu Trần Văn Lâm (đoàn Bắc Giang) |
Trong năm 2022, Việt Nam đã có nhiều biện pháp pháp ứng phó và đạt được kết quả bước đầu, tuy nhiên trong bối cảnh, điều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay rất khó tránh được những tác động của lạm phát từ bên ngoài. Vấn đề đặt ra hiện nay cần nhìn nhận sớm dấu hiệu, sớm có phản ứng để xử lý, giải quyết kịp thời.
Vị đại biểu này cũng chỉ ra, về việc ban hành và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội là một trong những giải pháp tạo nên sự thành công trong kiểm soát kinh tế vĩ mô, ổn định lạm phát và đạt được các thành tựu kinh tế - xã hội. Kết quả tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội cuối năm 2022 đã vượt trên so với kỳ vọng khi xây dựng Nghị quyết 43.
Tuy nhiên đại biểu cũng đặt vấn đề liệu có tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các nội dung theo tinh thần Nghị quyết 43 không? Thực tế Nghị quyết 43 có nhiều chính sách về thúc đẩy phục hồi kinh tế - xã hội và tác động rất nhiều đến tỷ giá và tạo sức ép lớn lên lạm phát.
“Trong giai đoạn cuối năm 2022 và đầu năm 2023, khi đã nhận thức rõ áp lực lạm phát lên nền kinh tế - xã hội của đất nước, nên chăng cũng cần xem xét thu gọn một số chính sách theo tinh thần Nghị quyết 43 để tiết kiệm nguồn lực tài chính của đất nước, dành nguồn lực, dư địa cho giai đoạn sau, giúp giảm trần nợ công, giảm bội chi ngân sách và giảm áp lực lạm phát. Tương tự, đối với chính sách tài khóa cũng cần tính toán kỹ lưỡng tránh lãng phí nguồn lực”- đại biểu Trần Văn Lâm nhận định.
Đại biểu cho hay, thách thức thứ hai mà nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt trong năm 2023 đó là vấn đề giải ngân đầu tư công. Hiện quá trình chuẩn bộ tất cả các dự án theo Chương trình phục hồi kinh tế - xã hội (hơn 140 nghìn tỷ theo Nghị quyết 43) đang được triển khai trong năm 2022, theo kế hoạch đến cuối năm nay mới có thể giao vốn và giải ngân trong năm 2023.
Song song với đó, toàn bộ số vốn đầu tư công 5 năm trong chương trình đầu tư công trung hạn 5 năm của năm 2023 vẫn phải triển khai thực hiện và giải ngân theo quy định.
“Trong khi năng lực giải ngân vốn đầu tư công hạn chế, trong khi năm 2023 số vốn đầu tư công cần giải ngân rất lớn. Bài toán đặt ra cần có giải pháp gì để tiến độ giải ngân đạt hiệu quả, bởi điều này có ý nghĩa then chốt trong việc tạo ra năng lực phát triển và tốc độ tăng trưởng bền vững của kinh tế đất nước trong năm 2023 và những năm tiếp theo”- đại biểu bày tỏ lo ngại.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Để lộ bí mật công ty, bị sa thải có sai?
- ·Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023
- ·Pin natri sạc nhanh hơn lithium 10 lần được sản xuất hàng loạt
- ·Để xảy ra điểm ô nhiễm không khí cao nhất Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm nói gì?
- ·Vợ đẹp, con ngoan sao đàn ông vẫn ngoại tình?
- ·Hà Nội: Tuyến đường ven sông Tô Lịch ngập trong rác thải
- ·Bị 'tra tấn' không thương tiếc, pin xe điện vẫn chạy như mới
- ·Trạm sạc pin ô tô điện có mấy loại, trụ nào sạc nhanh nhất?
- ·Giá xăng dầu hôm nay 06/11: Trong nước tăng bao nhiêu đồng một lít vào ngày mai?
- ·Giáo sư Đại học Harvard gợi ý Việt Nam chú trọng đầu tư hạ tầng số
- ·Tăng mức trợ cấp đặc thù cho người làm việc tại Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh
- ·Các nhà bán lẻ tung sáng kiến đặc biệt, thúc đẩy tiêu dùng xanh
- ·Sạc pin xe điện tại trạm thế nào để an toàn, thuận tiện?
- ·Biến đổi khí hậu đảo ngược tiến bộ y học
- ·Đất dưới 30m2 mà muốn làm sổ đỏ...
- ·Biến đổi khí hậu đảo ngược tiến bộ y học
- ·Trạm sạc pin ô tô điện có mấy loại, trụ nào sạc nhanh nhất?
- ·Cuộc thi Tiếng nói Xanh sẽ lan tỏa 'tinh thần xanh' tới khu vực và châu Á
- ·Lãnh đạo UBND tỉnh Long An thăm, động viên Công ty Bê tông Tiền Phong, Công ty Ô tô Quyền
- ·Chỉ số ô nhiễm không khí ở mức bao nhiêu là an toàn cho sức khỏe?