【lịch thi đấu bóng đá giải tây ban nha】Chi 25.000 tỷ mở rộng 2 đường huyết mạch liên kết vùng TPHCM lên 10 làn xe
Đó là 2 dự án: quốc lộ 1 (từ Kinh Dương Vương đến ranh Long An) và quốc lộ 22 (từ nút giao An Sương đến Vành đai 3) nằm trong 5 dự án nâng cấp,ỷmởrộngđườnghuyếtmạchliênkếtvùngTPHCMlênlàlịch thi đấu bóng đá giải tây ban nha mở rộng cửa ngõ theo hình thức BOT mà Nghị quyết 98 cho phép TPHCM thí điểm.
Hiện nay, Sở GTVT TPHCM được giao nhiệm vụ lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để triển khai dự án theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao).
Quốc lộ 1:qua địa bàn huyện Bình Chánh (từ đường Kinh Dương Vương đến ranh Long An): dài hơn 9km, nằm ở phía Tây của TPHCM, là trục đường huyết mạch kết nối với các tỉnh miền Tây.
Hiện trạng có 12 điểm giao cắt, trong đó có 3 nút giao khác mức liên thông (nút Tân Kiên, nút Bình Thuận, nút Vành đai 3). Đoạn này mặt đường chỉ rộng từ 20-25m, với 4-6 làn xe, xe đông và thường xảy ra kẹt xe tại nút giao An Lạc kéo dài đến đường Trần Đại Nghĩa, cầu Bình Điền, nút Bình Thuận.
Với quy mô hiện hữu có những đoạn chưa phân chia làn xe hỗn hợp rõ ràng hoặc bề rộng làn xe hỗn hợp nhỏ, các phương tiện xe máy, xe thô sơ đang lưu thông chung làn đường với xe lớn không đảm bảo an toàn.
Báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi dự án, tư vấn đề xuất phương án mở rộng quốc lộ 1 thành 3 đoạn chính: Đoạn từ cuối nút giao An Lạc đến cuối nút giao Tân Kiên (1,5km) sẽ cải tạo và mở rộng lên 60m cho 12 làn xe; đoạn từ cuối nút giao Tân Kiên đến nút giao Vành đai 3 (7km) mở rộng mặt đường lên 60m với 12 làn xe; đoạn từ nút giao vành đai 3 đến ranh giới tỉnh Long An (0,8km) sẽ có quy mô rộng 60m cho 10 làn xe.
Bên cạnh đó, các hạng mục xây dựng thêm bao gồm cầu vượt tại nút giao đường Đoàn Nguyễn Tuấn, xây thêm nhánh cầu Bình Điền và cầu Bình Thuận, cùng việc cải tạo nút giao An Lạc. Phương án này có tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 15.897 tỷ đồng.
Theo tư vấn, so với phương án đi cao thì phương án đi bằng sẽ có ưu điểm tận dụng cầu Bình Điền và Bình Thuận hiện hữu, tránh việc phải tháo dỡ, xây lại cầu. Phương án đi bằng có chi phí xây dựng rẻ, thời gian thi công nhanh và kỹ thuật ít phức tạp so với đường trên cao. Dự kiến, dự án sẽ triển khai từ năm 2025 đến năm 2028.
Sau khi hoàn thành, đoạn quốc lộ 1 qua huyện Bình Chánh được mở rộng lên 10-12 làn xe sẽ góp phần giải tỏa ùn tắc giao thông tại cửa ngõ phía Tây TPHCM, giảm tai nạn và tăng hiệu quả các dự án đang triển khai như: cao tốc Bắc - Nam, các tuyến Vành đai 2, 3 và 4 TPHCM.
Quốc lộ 22: đoạn qua huyện Hóc Môn và quận 12, là trục huyết mạch cửa ngõ Tây Bắc kết nối TPHCM với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài (Tây Ninh), đóng vai trò quan trọng trong giao thương với các nước ASEAN.
Hiện trạng, tuyến đường rộng từ 36-40m, với 2 làn ôtô và 1 làn xe máy mỗi bên, không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng, dẫn đến ùn tắc và tai nạn giao thông gia tăng.
Theo báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi dự án, đoạn quốc lộ 22 dài 8,7km, điểm đầu tại nút giao An Sương (quận 12) và điểm cuối tại Vành đai 3 TPHCM (huyện Hóc Môn).
Đơn vị tư vấn đề xuất chọn phương án đi thấp với các hạng mục mở rộng đường lên 60m với 10 làn xe, giao cắt khác mức bằng cầu vượt.
So với các phương án đi trên cao, làm hầm chui tại các nút giao thì phương án đi thấp, xây cầu vượt có ưu điểm dễ dàng thi công, thời gian thực hiện nhanh, chi phí triển khai dự án thấp với tổng mức đầu tư khoảng 8.400 tỷ đồng (xây dựng 2.571 tỷ đồng).
Tư vấn đề xuất nguồn vốn thực hiện dự án 3.541 tỷ đồng huy động theo hình thức BOT và 5.269 tỷ đồng từ ngân sách TPHCM (chiếm 51,89%).
TPHCM dự kiến hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi vào cuối năm 2024 hoặc đầu năm 2025, sau đó chọn nhà đầu tư để triển khai từ năm 2025 đến năm 2028.
Khi hoàn thành, đoạn này sẽ cùng với dự án cao tốc TPHCM - Mộc Bài có vốn 19.600 tỷ đồng dự kiến khởi công năm 2025 sẽ đảm bảo đồng bộ kết nối giao thông, giảm tải cho các tuyến hiện hữu và thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.
Chấm dứt hợp đồng dự án BOT gần 1.600 tỷ ở cửa ngõ TPHCM vì 9 năm chưa xong
Dự án nối đường Võ Văn Kiệt đến cao tốc TPHCM - Trung Lương dài 2,7km, kinh phí 1.557 tỷ đồng vừa bị thành phố chấm dứt hợp đồng BOT sau 9 năm triển khai.(责任编辑:Thể thao)
- ·Vũng Tàu: Bằng mọi giá phải tìm thấy nguồn phóng xạ bị thất lạc
- ·Ý là quốc gia có người mắc và tử vong do Covid
- ·Vốn để dạy nghề lao động nông thôn lại tập trung vào xây dựng!
- ·Tiền Giang: Liên tiếp phát hiện số lượng lớn hàng hóa vi phạm nhãn
- ·Đã có đáp án đề thi môn toán THPT Quốc gia 2015
- ·Việt Nam đủ năng lực, sinh phẩm xét nghiệm Covid
- ·Khẩn cấp rà soát danh sách giáo viên, học sinh đi qua Trung Quốc, Hàn Quốc
- ·Quảng Trị: Tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Viettel gia nhập Liên minh viễn thông lớn nhất thế giới
- ·AFF Cup 2020
- ·Tên lửa OTR
- ·Để xảy ra đốt pháo, lãnh đạo tỉnh phải chịu trách nhiệm
- ·Phát hiện nhóm người phát tán mã độc chiếm tài khoản mạng xã hội
- ·Hợp long cầu bê tông cốt thép dài nhất Bắc Trung Bộ
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới nhất ngày 30/5/2015
- ·Công an đang điều tra vụ đốt bánh pháo dài hơn 50 mét ở đám cưới
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 25 phát hành ngày 27/2/2020
- ·Thành phố Vị Thanh chiếm gần 50% dụng cụ tập luyện thể dục
- ·Máy bay chiến đấu mới được Hàn Quốc tự phát triển
- ·Loạt biển báo trên cao tốc Đà Nẵng