【bong da phap hom nay】FDI vào Việt Nam trong tháng 1 tăng gần 2,8 lần kỳ năm trước
Doanh nghiệp FDI lỗ lớn vẫn mở rộng sản xuất sẽ vào "tầm ngắm" của cơ quan Thuế | |
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2019, dự báo 2020 và dài hạn | |
Trung Quốc dẫn đầu vốn FDI cấp mới vào Việt Nam |
FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh. Ảnh: Internet |
Theo đó, tính đến 20/1/2020, tống vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 5,3 tỷ USD, tăng 179,5% so với cùng kỳ năm 2019, tức là gấp gần 2,8 lần.
Trong đó có 258 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 4,5 tỷ USD, tăng 14,2% về số dự án và tăng 454,1% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước; 77 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 334 triệu USD, giảm 1,9%; 884 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 534,8 triệu USD, giảm 29,8%.
Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần có 135 lượt làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị vốn góp 0,19 tỷ USD và 749 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 0,34 tỷ USD.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tháng 1 ước tính đạt 1,6 tỷ USD, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong tháng 1, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 17 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực sản xuất phân phối điện dẫn đầu với tổng số vốn đạt 4,04 tỷ USD, chiếm 75,8% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư 856,3 triệu USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng ký. Đây vẫn là lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất về số lượng dự án cấp mới, điều chỉnh cũng như góp vốn mua cổ phần.
Tiếp theo lần lượt là các lĩnh vực hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ và bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký gần 119 triệu USD và 118,2 triệu USD.
Tính tới 20/1/2020, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 1,6 tỷ USD, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2019.
Về đối tác đầu tư, trong tháng 1, đã có 59 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 4,16 tỷ USD, chiếm 78,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 264,5 triệu USD, chiếm 5% tổng vốn đầu tư.
Đầu tư của Việt nam ra nước ngoài trong tháng 1 cấp mới và tăng thêm đạt 3,97 triệu USD. Trong đó có 7 dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đầu tư bên Việt Nam đạt 3,83 triệu USD và 1 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với vốn đầu tư Việt Nam tăng thêm gần 0,14 triệu USD.
Các nước nhận đầu tư của Việt Nam trong tháng 1/2020 là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Campuchia và Hàn Quốc.
(责任编辑:La liga)
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Xe rẻ, ăn ít xăng của Mazda
- ·NSND Thanh Điền: U80 tôi sống cô đơn nhưng yên ổn
- ·Số ca mắc mới giảm mạnh trên toàn cầu; Mỹ nới lỏng hạn chế đi lại với EU và Anh
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Cấm tuyệt đối phương tiện lưu thông trên tầng 2 cầu Thăng Long
- ·40 tác phẩm gợi nhớ về thuở hỗn nguyên vũ trụ của hoạ sĩ Đinh Quân
- ·Nhu cầu phục hồi giúp giá dầu châu Á tăng trong chiều 18/10
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Hướng dẫn mới về phát hành trái phiếu chính quyền địa phương
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Giãn chuyến bay giờ cao điểm khi sửa chữa đường băng Nội Bài
- ·Liên hợp quốc nỗ lực ngăn chặn tình trạng mất an ninh lương thực
- ·Infographic: Dự kiến sự kiện quốc tế tháng 10
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Công bố thông tin doanh nghiệp nợ thuế là đúng luật
- ·DHTI giới thiệu sản phẩm mới
- ·TP. HCM ra mắt ứng dụng tích hợp xe buýt và các dịch vụ Grab
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Tăng cường hợp tác tài chính với Hàn Quốc