会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận tunisia】Xuất khẩu gỗ sang EU: Vướng về tính hợp pháp gỗ nguyên liệu!

【kết quả trận tunisia】Xuất khẩu gỗ sang EU: Vướng về tính hợp pháp gỗ nguyên liệu

时间:2025-01-11 07:20:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:729次

xuat khau go sang eu vuong ve tinh hop phap go nguyen lieu

Chế biến gỗ xuất khẩu. Ảnh: Trần Việt

Với 500 triệu dân và kinh tế phát triển,ấtkhẩugỗsangEUVướngvềtínhhợpphápgỗnguyênliệkết quả trận tunisia EU chiếm khoảng ¼ thị trường tiêu thụ đồ gỗ thế giới. Về các mặt hàng gỗ, hiện EU là thị trường lớn thứ 4 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc). Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng các mặt hàng đồ gỗ (HS 94), EU là thị trường lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ).

Trao đổi với báo chí bên lề hội thảo “Thương mại gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam-EU” diễn ra ngày 18-12, tại Hà Nội, ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) đánh giá: Việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU cũng như Hiệp Định Đối tác Tự nguyện (VPA/FLEGT) với EU đang đến hồi đàm phán cuối cùng càng mở thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào thị trường này.

Hiện nay mỗi năm Việt Nam xuất khẩu sang EU khoảng 700-800 triệu USD, trong khi nhu cầu tiêu dùng mặt hàng gỗ của EU lên tới 85 tỷ USD/năm. Như vậy, dư địa thị trường còn rất lớn. Dự kiến, thời gian tới xuất khẩu gỗ sang EU sẽ tăng lên khoảng 1 tỷ USD/năm.

Phát biểu tại hội thảo, ông Tô Xuân Phúc, Tổ chức Forest Trends cho biết: Hiện nay, EU cũng như một số thị trường khác có đòi hỏi rất cao về tính hợp pháp của nguồn gốc gỗ nguyên liệu.

Về cơ bản, nguồn gốc gỗ nguyên liệu đầu vào từ nhập khẩu và rừng trồng trong nước có thể đáp ứng được các yêu cầu về tính hợp pháp của gỗ khi các sản phẩm được xuất khẩu vào EU. Tuy nhiên, vấn đề này hiện tồn tại khá nhiều rủi ro.

Ông Tô Xuân Phúc phân tích: Nguồn gốc gỗ nguyên liệu rừng trồng trong nước chủ yếu do các hộ gia đình và các công ty lâm nghiệp có các diện tích rừng trồng. Mặc dù hầu hết nguồn cung gỗ từ hộ và công ty lâm nghiệp được coi là nguồn gỗ đảm bảo tính hợp pháp cao nhưng cho đến nay vẫn còn khoảng 30% số hộ gia đình được nhận đất vẫn chưa được nhận giấy chứng nhận sử dụng đất. Nhiều công ty lâm nghiệp cũng ở tình trạng tương tự.

Thiếu giấy chứng nhận sử dụng đất đồng nghĩa với việc thiếu cơ sở pháp lý chứng nhận tính hợp pháp của hộ và công ty đối với nguồn gỗ rừng trồng của mình.

Bên cạnh đó, tình trạng tranh chấp đất rừng vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Tranh chấp đất đai xảy ra giữa người dân và các công ty lâm nghiệp, giữa người dân và chính quyền địa phương, và giữa người dân với nhau. Gỗ trồng trên đất tranh chấp sẽ không đáp ứng được yêu cầu về tính hợp pháp của nguồn gỗ nguyên liệu.

Hiện nay, một số đồ gỗ và sản phẩm gỗ có sử dụng gỗ cao su làm gỗ nguyên liệu đầu vào. Hiện nguồn cung gỗ cao su trong nước từ các vườn cao su thanh lý ngày càng cao, có tiềm năng là nguồn cung quan trọng cho chế biến, bao gồm cả chế biến xuất khẩu.

“Tuy nhiên, tình trạng pháp lý đối với một số nguồn gỗ cao su không rõ ràng, bởi một số diện tích cao su trước đây được trồng trên diện tích đất rừng tự nhiên chuyển đổi. Hiện chưa có thông tin chính xác về lượng gỗ cao su có nguồn gốc từ rừng chuyển đổi được sử dụng làm nguyên liệu trong các sản phẩm xuất khẩu”, ông Phúc nói.

Ông Phúc nhìn nhận: Các rủi ro về tính hợp pháp của nguyên liệu gỗ đầu vào không chỉ là vấn đề riêng của các doanh nghiệp hiện đang đối mặt trực tiếp với các rủi ro (ví dụ các doanh nghiệp chế biến sử dụng gỗ rừng trồng có nguồn gốc không rõ ràng, gỗ cao su từ các diện tích rừng chuyển đổi, gỗ rừng tự nhiên) mà còn có tác động trực tiếp đến hình ảnh của toàn ngành gỗ và kinh tế quốc gia.

Một số đại biểu cho rằng: Để giảm thiểu các rủi ro có liên quan đến nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào cần phải có sự cam kết mạnh mẽ không phải chỉ từ chính bản thân doanh nghiệp, mà còn đòi hỏi các Hiệp hội gỗ có vai trò mạnh mẽ hơn trong việc nắm bắt thực trạng của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, và dựa trên thực trạng của doanh nghiệp và thị trường đưa ra những kiến nghị cho các cơ quan quản lý cũng như các doanh nghiệp.

Những động thái này nhằm điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo hướng phù hợp với các chính sách quốc gia và thị trường quốc tế.

Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý cũng cần nắm bắt sát thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về thị trường đầu ra sản phẩm bao gồm cả thị trường xuất khẩu từ đó đưa ra các biện pháp và chính sách nhằm hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp tham gia hội nhập.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
  • 3 khách hàng lái thử xe Hyundai trúng cặp vé xem World Cup 2022
  • Lâm Đồng: Phát hiện và xử phạt cơ sở vi phạm trong kinh doanh phân bón
  • Khám phá phân khu sở hữu tọa độ 'triệu đô' tại Vinhomes Ocean Park 2
  • Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
  • Khuyến khích doanh nghiệp chế biến gỗ sử dụng thương hiệu ‘Gỗ Việt’
  • Vì sao Hưng Yên trở thành điểm hấp dẫn của thị trường bất động sản?
  • Ra mắt ô tô S
推荐内容
  • Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
  • Đẩy nhanh các gói hỗ trợ kinh tế giúp doanh nghiệp phục hồi và phát triển
  • Bộ Tài chính nói gì về việc xem xét tăng chi phí kinh doanh xăng dầu?
  • Áp thuế tạm thời 35% với bàn gỗ nhập khẩu từ Trung Quốc
  • Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
  • Sinh viên, người lao động nghèo ‘chật vật’ thời bão giá