【tỷ số famalicao】Cần khuôn khổ quản lý thống nhất hoạt động đổi mới sáng tạo
Luật Khoa học và Công nghệ (KHCN) được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 bao gồm 11 Chương,ầnkhuônkhổquảnlýthốngnhấthoạtđộngđổimớisángtạtỷ số famalicao 81 Điều. Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, qua thực tiễn gần 10 năm thi hành, Luật KHCN đã phát huy vai trò to lớn trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động KHCN. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận lại, Luật KHCN năm 2013 được ban hành trong bối cảnh đất nước ta mới trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chưa lâu, các hoạt động KHCN tập trung chủ yếu ở khu vực công, gồm các viện nghiên cứu và trường đại học.
Luật KHCN 2013 đã đề cập đến khái niệm đổi mới sáng tạo nhưng chưa có quy định điều chỉnh hoạt động đổi mới sáng tạo, bao gồm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Khi đó, hoạt động KHCN ở khu vực doanh nghiệp chưa phát triển mạnh mẽ, phong trào khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, sự xuất hiện của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo chưa rõ nét, chưa có tác động sâu rộng để thúc đẩy hoạt động KHCN trong doanh nghiệp.
Sau 10 năm, bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội và KHCN trong nước, đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của KHCN thế giới, đòi hỏi Luật KHCN cần được cập nhật, hoàn thiện để làm rõ hơn nội dung, nội hàm quản lý đối với một lĩnh vực có khả năng tăng trưởng nhanh và có vai trò ngày càng quan trọng như KHCN và đổi mới sáng tạo đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước. Đặc biệt, hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của xã hội trong những năm gần đây.
Thực tế, thời gian qua, các hoạt động về đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nước ta ngày càng phát triển và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Năm 2023, chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) của Việt Nam được xếp hạng 46/132 quốc gia/nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2022. Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí thứ 2 trong nhóm các quốc gia thu nhập trung bình thấp (sau Ấn Độ xếp hạng 40). Trong khu vực ASEAN, Việt Nam đứng thứ 4 sau Singapore, Malaysia và Thái Lan.
Ảnh minh hoạ.
(责任编辑:La liga)
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·Từ đôi giày chưa tới 10 USD đến tỷ phú mới nhất của Ấn Độ
- ·Tiếp tục đẩy mạnh Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”
- ·Ông Lương Trí Thìn thôi làm Chủ tịch Tập đoàn Đất Xanh
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng và thực thi pháp luật
- ·Phú Yên: Chấn chỉnh công chức chưa nghiêm trong phòng chống dịch Covid
- ·93 chợ đóng cửa, Sở Công thương TP.HCM ký văn bản khẩn tìm hướng giải quyết
- ·Galaxy S8 có giúp Samsung tỏa sáng trở lại sau hàng loạt sóng gió?
- ·Ông Trương Hòa Lợi được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND quận Ô Môn
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Bộ Kế hoạch và Đầu tư quán triệt tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Bộ Công thương lỡ hẹn trình Đề án Quy hoạch điện VIII trước ngày 15/6
- ·Phú Yên: Thiết lập Sở chỉ huy tiền phương đối phó với dịch Covid
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Công bố Nghị quyết Quốc hội về việc mở rộng TP Huế
- ·Ông Chủ Vinamit và bài học để đời về bản quyền thương hiệu
- ·Cà Mau quyết liệt chống dịch Covid
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·Vietnam Airlines thử nghiệm ứng dụng hộ chiếu sức khoẻ điện tử