【soi kèo betis】Kế hoạch quốc phòng mới của Nhật Bản liệu có gì mới?
Máy bay chiến đấu tàng hình F-35A cất cánh từ căn cứ không quân Komaki,ếhoạchquốcphogravengmớicủaNhậtBảnliệucoacutegigravemớsoi kèo betis miền Trung Nhật Bản. (Nguồn: Kyodo/TTXVN)
Theo bài bình luận, Nhật Bản đã công bố kế hoạch quốc phòng mới, trong đó ngân sách quốc phòng trong 5 năm tới sẽ tiếp tục tăng lên đến 47 tỷ USD cho tài khóa 2019, bắt đầu từ tháng Tư.
Mức tăng kỷ lục lần thứ năm liên tiếp này đã được Văn phòng Thủ tướng Shinzo Abe thông qua ngày 21-12-2018. Theo đó, nhiều loại vũ khí mới sẽ được mua từ Mỹ và nhiều khoản tiền được dành đầu tư cho các lĩnh vực chiến tranh mới.
Theo một số quan chức Nhật Bản, ngân sách này được dùng để mua hệ thống đánh chặn tên lửa Aegis, sáu chiến đấu cơ tàng hình F-35A, tất cả đều do Mỹ sản xuất, và một phần ngân sách được dành cho việc nâng cấp hai tàu chở máy bay trực thăng thành hàng không mẫu hạm. Đây sẽ là hai tàu sân bay đầu tiên của Nhật Bản kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Trung Quốc và hai miền Triều Tiên đã ngay lập tức lên tiếng chỉ trích việc tăng chi tiêu quốc phòng này của Nhật Bản. Lập luận được đưa ra là việc làm này của Nhật Bản đi ngược lại Hiến pháp hòa bình của nước này và gây ra mối quan ngại đối với các nước láng giềng tại châu Á và cộng đồng quốc tế.
Việc Nhật Bản tăng chi tiêu quốc phòng bởi hai lý do: Thứ nhất, nước này cần phải tăng ngân sách để tự bảo vệ mình bởi những thách thức an ninh đang ngày càng tăng do chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên. Bên cạnh đó là chi tiêu quân sự của Trung Quốc trên thực tế lớn gấp 4 lần chi tiêu quốc phòng của Nhật Bản.
Lý do thứ hai, việc tăng chi tiêu này cũng là nhằm đáp ứng đòi hỏi của đồng minh Mỹ về việc chia sẻ gánh nặng chi phí quốc phòng. Thêm vào đó, Nhật Bản cũng đã bị tụt hậu so với Trung Quốc trên các lĩnh vực chiến tranh mới và muốn khắc phục nhược điểm này.
Mỗi quốc gia cần cung cấp đầy đủ các phương tiện cho quốc phòng và Nhật Bản, một nền dân chủ có sự kiểm soát dân sự đối với quân đội đang dần dần đạt được mô hình quốc phòng đầy đủ từ những điều kiện tương đối thấp so với Trung Quốc và Mỹ.
Chủ nghĩa hòa bình không có nghĩa là ngăn cản một quốc gia có đầy đủ sức mạnh quốc phòng để tự phòng thủ. Thật không may, việc mở rộng quân sự tại Đông Bắc Á dù là của Trung Quốc hay Nhật Bản đều gặp phải phản ứng kích động của các nước, một bi kịch của chính trị quyền lực nước lớn.
Không giống như hai miền Triều Tiên và Trung Quốc, các nước Đông Nam Á lại tỏ ra bình tĩnh hơn trước quyết định tăng chi tiêu quốc phòng của Nhật Bản. Các nước này không tỏ ra ngạc nhiên vì đều kỳ vọng chung rằng Nhật Bản sẽ tăng cường sức mạnh quân sự trong những năm tới bởi những thay đổi về môi trường an ninh thời gian qua.
Các khảo sát cho thấy Nhật Bản hiện có hình ảnh rất tốt tại Đông Nam Á và giới cầm quyền các nước này sẽ không phản đối vai trò an ninh của Nhật Bản cùng với đồng minh Mỹ. Ký ức về sự chiếm đóng thời chiến tranh của Nhật Bản ở Đông Nam Á cách đây gần một thế kỷ khi Nhật Bản rất khác biệt và thế giới xung quanh cũng vì thế đã phai mờ./
(责任编辑:Thể thao)
- ·Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
- ·Khẩn trương rà soát số hoá dữ liệu tàu cá
- ·Thanh niên Đồng Xoài thắp sáng tuyến đường
- ·Khám chữa bệnh bằng căn cước công dân
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Đồng Xoài hoàn thành phổ cập bậc trung học
- ·Sách Tiệng Việt Công nghệ lớp 1
- ·10 suất học bổng tặng học sinh dân tộc thiểu số xã Đường 10
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Bù Gia Mập giải thể Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Thanh toán tiêu dùng thông minh
- ·Hơn 246 ngàn học sinh Bình Phước bước vào năm học mới
- ·Thủ lĩnh áo xanh
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Chữ ký số
- ·Tăng tốc hoàn thiện IOC
- ·“Chúng em tập làm chiến sĩ biên phòng”
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Chung sức vì cộng đồng