【kèo chính】Sức ép lạm phát tại khu vực các nước mới nổi và đang phát triển
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo lạm phát tại khu vực các nước mới nổi và đang phát triển đạt mức 4,ứcéplạmpháttạikhuvựccácnướcmớinổivàđangpháttriểkèo chính9% trong năm 2021. Trong đó, tại khu vực các nước mới nổi và đang phát triển châu Âu đạt mức 6,5%, tăng 1,1% so với năm 2020; tại khu vực các nước mới nổi và đang phát triển châu Á lạm phát được dự báo ở mức 2,3% trong năm 2021.
Tại Trung Quốc:Lạm phát tăng từ mức -0,3% trong tháng 01 lên 0,9% trong tháng 4/2021. Đây là mức cao nhất kể từ tháng 9/2020, trong bối cảnh chi phí hàng hóa của một số nhóm tăng nhanh hơn như nhóm phi thực phẩm (1,3% so với 0,7% trong tháng 3); vận tải và thông tin liên lạc (4,9% so với 2,7%); quần áo (0,2% so với 0,1%); thuê nhà, nhiên liệu và điện nước (0,4% so với 0,2%).
IMF dự báo lạm phát tại Trung Quốc đạt mức 1,2% trong năm 2021, và tiếp tục tăng lên mức 1,9% trong năm 2022.
Lạm phát tăng đã tác động đến phát triển kinh tế của Ấn Độ. Ảnh: TL |
Tại Ấn Độ:Lạm phát tăng từ mức 4,1% trong tháng 01 lên 4,3% trong tháng 4/2021. Nếu so với tháng trước thì lạm phát có chút giảm nhẹ nhưng nhìn chung 4 tháng đầu năm 2021 thì lạm phát vẫn theo xu hướng tăng, trong đó nhóm tăng tốc là nhiên liệu và ánh sáng (7,91% so với 4,5%) và nhà ở (3,73% so với 3,5%).
Thống đốc ngân hàng Dự trữ Ấn Độ Shaktikanta Das cho biết quỹ đạo lạm phát trong tương lai của Ấn Độ sẽ được định hình theo diễn biến của đại dịch Covid-19, nhưng áp lực do giá cả hàng hóa toàn cầu vẫn là mối lo ngại.
Tại khu vực ASEAN-5: Cũng theo IMF, lạm phát tại khu vực ASEAN-5 dự báo tăng cao trong năm 2021 khi đạt mức 2,3%, tăng 0,9 điểm phần trăm so với năm 2020 và tiếp tục tăng lên mức 2,7% vào năm 2022.
Tại Malaysia, lạm phát hàng năm của nước này đã tăng vọt lên mức 4,7% trong tháng 4/2021, cao hơn nhiều so với mức -0,2% của tháng 01/2021 và cao hơn mức 1,7% của tháng trước đó. Đây là tháng tăng giá tiêu dùng thứ ba liên tiếp và là mức cao nhất kể từ tháng 3/2017, trong bối cảnh giá vận tải tăng vọt (27,0% so với 9,8% trong tháng 3) do giá nhiên liệu tăng nhanh hơn.
Ngoài ra, giá lương thực tăng nhanh hơn (1,9% so với 1,5%), trong khi giá nhà ở phục hồi mạnh (3,1% so với -0,8%). Bên cạnh đó, áp lực tăng giá đến từ đồ nội thất, thiết bị gia dụng và bảo trì định kỳ (1,6% so với 0,9%), dịch vụ giải trí và văn hóa (0,7% so với 0,5%), đồ uống có cồn và thuốc lá (0,7% so với 0,6%), hàng hóa và dịch vụ khác (1,2% so với 1,0%).
IMF dự báo lạm phát tại Malaysia đạt mức 2,0% trong hai năm 2021 và 2022, tăng so với mức -1,1% trong năm 2020.
Tại Thái Lan,lạm phát tăng từ -0,34% trong tháng 01 lên 3,41% trong tháng 4/2021, cao hơn mức ước tính của thị trường là tăng 2,5%. Đây là lần tăng giá tiêu dùng đầu tiên trong 14 tháng và là lần tăng giá cao nhất kể từ tháng 12/2012, khi tiêu thụ phục hồi sau đại dịch Covid-19. Giá thực phẩm tăng 0,4%, mức tăng đầu tiên trong ba tháng, sau khi giảm 0,26% trong tháng 3. Ngoài ra, giá vận tải tăng nhanh hơn nhiều (10,21% so với 5,43%), phần lớn là do phương tiện và hoạt động của phương tiện.
IMF dự báo lạm phát tại Thái Lan tăng lên mức 1,3% trong năm 2021, tăng so với mức -0,8% trong năm 2020, và năm 2022 là 1,0%.
Tại Indonesia, lạm phát hàng năm đã tăng lên mức 1,42% trong tháng 4/2021, cao hơn so với mức 1,37% của tháng 3/2021. Áp lực tăng giá chủ yếu do sự tăng nhẹ của một số mặt hàng như thực phẩm, đồ uống và thuốc lá (2,33% so với 2,22%); giao thông (1,01 % so với 0,59%). Đồng thời, giá dịch vụ ăn uống và nhà hàng cũng tăng (2,35% so với 2,32% trong tháng 3); quần áo và giày dép (0,89% so với 0,73%); đồ nội thất (1,41% so với 1,23%) và giáo dục (1,57% so với 1,56 %); trong khi giá thông tin, truyền thông và dịch vụ tài chính tăng ở mức (0,03% so với -0,31%).
IMF dự báo lạm phát năm 2021 tại Indonesia có khả năng bằng với mức 2,0% của năm 2020, nhưng tăng mạnh lên mức 3,1% trong năm 2022.
Tại Philippines,tỷ lệ lạm phát tăng từ 4,2% trong tháng 01 lên 4,5% trong tháng 4/2021, chủ yếu do giá nhà ở tăng nhanh hơn (1,5% so với 0,9%); giao thông (17,9% so với 13,8%); nội thất (2,1% so với 1,9%); y tế (3,1% so với 2,9%); thông tin liên lạc (0,3% so với 0,2%); nhà hàng và hàng hóa và dịch vụ khác (3,4% so với 3,1%).
IMF dự báo lạm phát năm 2021 tại Philippines đạt mức 3,4%, tăng 0,8 điểm phần trăm so với năm 2020, năm 2022 là 3,0%.
Theo các chuyên gia kinh tế, lạm phát của thế giới vẫn được dự báo tăng trong thời gian tới trong bối cảnh kế hoạch tiêm vắc-xin phòng ngừa Covid-19 tiếp tục được triển khai mạnh mẽ tại nhiều quốc gia và sự phục hồi ấn tượng của kinh tế toàn cầu. Do đó, khu vực các nước mới nổi và đang phát triển nói riêng và các nền kinh tế khác nói chung cần theo dõi sát diễn biến của lạm phát để có những biện pháp ứng phó kịp thời./.
Hải Hà
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá vàng hôm nay 12/10: Người mua lỗ ngay 1
- ·Đơn vị tổ chức Đại hội nhạc thiêng ở Phú Yên bị xử phạt 33 triệu đồng
- ·Liên Hợp quốc cảnh báo nguy cơ liên quan khủng hoảng nợ
- ·Vốn bất động sản nghỉ dưỡng đua nhau đổ về Nam Phú Quốc
- ·Giá vàng hôm nay 03/7/2024: Vàng miếng SJC bất động ngày thứ 27 liên tiếp
- ·Renault Talisman có mặt tại Triển lãm Ôtô quốc tế Việt Nam 2016
- ·Lần đầu tiên kể từ năm 1990 Nga lọt top 5 đối tác thương mại hàng đầu của Ấn Độ
- ·Cha mẹ đừng bỏ con một mình đơn độc với những cuốn sách
- ·Kinh doanh đa cấp, có lừa đảo?
- ·Triển khai dịch vụ GrabCar tại Đà Nẵng
- ·“Có cái quý giá nhất thì cô không cho chồng…”
- ·Vốn bất động sản nghỉ dưỡng đua nhau đổ về Nam Phú Quốc
- ·Sáng 3/3, Việt Nam thêm 3 ca mắc mới COVID
- ·Thị trường Valentine trầm lắng
- ·Ngành dệt may sôi nổi khí thế sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán
- ·Home Credit khuyến mãi lớn cuối năm
- ·Chiều 27/2, Việt Nam ghi nhận 6 ca mắc mới COVID
- ·UBS mua Credit Suisse với giá hơn 3 tỷ USD nhằm chặn khủng hoảng lan rộng
- ·Khó xử vì yêu chồng và thương bạn
- ·Quảng Ninh cho phép xe khách hoạt động trở lại từ 12h ngày 6/2