【ck cup fa】Thuốc hạ sốt aspirin có thể khiến người bệnh sốt xuất huyết mất mạng
Dịch sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp
Dịch sốt xuất huyết thường bùng phát vào thời điểm từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm,ốchạsốtaspirincóthểkhiếnngườibệnhsốtxuấthuyếtmấtmạck cup fa thời gian gần đây do miền Bắc thường có mưa lớn, đây chính là cơ hội để dịch sốt xuất huyết hoành hành.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết dịch sốt xuất huyết đang tăng mạnh tại nhiều địa phương. Cả nước ghi nhận gần 50.000 người mắc sốt xuất huyết, 14 trường hợp tử vong (tăng 2 trường hợp so với cùng kỳ 2016). Có thời điểm, số mắc mới lên đến 3.000 ca/tuần.
TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho hay, so với cùng kỳ năm ngoái, số ca mắc và tử vong gần như tương đương, nhưng năm nay dịch xuất hiện sớm hơn. Số mắc tập trung chủ yếu tại khu vực miền Nam, miền Trung, đặc biệt tại Hà Nội, số mắc tăng 3 lần.
TP.HCM hiện là địa phương ghi nhận số mắc cao nhất với hơn 10.000 ca, tiếp đến là Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, An Giang, Đồng Tháp, Khánh Hòa... Riêng Hà Nội số mắc hiện tăng 3 lần so với cùng kỳ 2016. Đáng lưu ý, các bệnh viện đã ghi nhận bệnh nhân sốt xuất huyết nhập viện trong tình trạng nguy kịch, thậm chí tử vong do đến viện muộn, tự mua thuốc điều trị.
Muỗi vằn là vật truyền bệnh trung gian gây bệnh sốt xuất huyết. Ảnh minh họa
Người bệnh sốt xuất huyết mất mạng do dùng thuốc hạ sốt
Liên quan đến vấn đề này, theo báo Sức khỏe & đời sống, khi bị sốt xuất huyết người bệnh sẽ có triệu chứng sốt cao; nhức đầu; đau cơ, khớp... rất dễ nhầm lẫn với triệu chứng của cảm cúm, viêm họng, sốt phát ban nên người bệnh thường tự mua thuốc về uống. Việc dùng không đúng thuốc sẽ gây xuất huyết nặng và có thể dẫn tới tử vong.
Hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà chủ yếu dùng thuốc để điều trị triệu chứng của bệnh. Một trong những thuốc cần dùng là thuốc hạ sốt, giảm đau.
Tuy vậy, tuyệt đối không được dùng thuốc hạ sốt aspirin trong sốt xuất huyết. Aspirin là thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid, nhưng lại là thuốc có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu. Chính vì tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu, chống đông máu nên thuốc không được dùng cho người có bệnh ưa chảy máu hoặc có nguy cơ chảy máu như sốt xuất huyết.
Tác dụng phụ đáng sợ của thuốc bổ 3B(VietQ.vn) - Thuốc bổ 3B được xem là một loại thuốc bổ có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể, nhưng khi sử dụng thuốc cần lưu ý những tác dụng phụ không mong muốn do thuốc này mang lại.(责任编辑:La liga)
- ·Bất ngờ bức tranh chân dung HLV Park Hang
- ·Kazakhstani top legislator visits Đà Nẵng
- ·PM attends plenary meeting of 35th ASEAN summit
- ·Decentralisation makes local Government operate better
- ·Thưởng Tết 2019: Tin mới nhất về mức tăng thưởng Tết năm nay
- ·PM attends ASEAN
- ·Vietnamese PM attends ASEAN+3 Summit in Bangkok
- ·Vietnamese
- ·Đem xe máy điện VinFast Klara lội nước “lụt” sau bão tại Sài Gòn và cái kết
- ·Nine investigated for toll road fraud
- ·Lãnh đạo PNJ ‘lời’ như thế nào nếu phát hành thêm cổ phiếu thưởng và ESOP?
- ·Vietnamese diplomats urged to adapt to digital era
- ·Party official receives Cambodian guest
- ·Kazakhstan’s lower house leader starts official visit to Việt Nam
- ·Premier Village Danang Resort Managed By AccorHotels đạt giải thưởng ‘Luxury Hotel in Vietnam’
- ·East Sea issue high on agenda of 14th East Asia Summit
- ·National Assembly begins important discussion on socio
- ·Vietnamese social networks expect 90m users amid competition with Facebook
- ·Gợi ý quà tặng công nghệ dành tặng ‘nửa kia’ trong ngày 8/3
- ·Politburo examines development of Huế, Buôn Ma Thuột cities