【keo nga cai】Xây dựng, phát triển NQI: Hỗ trợ doanh nghiệp, nâng cao năng lực quản lý Nhà nước
Công cụ hữu hiệu nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Khái niệm Hạ tầng chất lượng quốc gia (sau đây viết tắt là NQI) được Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển và Tổ chức Thương mại Thế giới chính thức đưa ra vào năm 2005 trong đổi mới chiến lược xuất khẩu - Phương pháp tiếp cận chiến lược đối với thách thức đảm bảo chất lượng. Với việc liên tục phổ biến NQI trong các lĩnh vực liên quan,âydựngpháttriểnNQIHỗtrợdoanhnghiệpnângcaonănglựcquảnlýNhànướkeo nga cai giới học thuật và các tổ chức quốc tế vẫn đang mở rộng khái niệm NQI về nội hàm và phạm vi của nó.
Vào tháng 11 năm 2018, cuộc họp khai mạc của Mạng lưới Quốc tế về Hạ tầng Chất lượng (INetQI) đã được tổ chức tại Geneva, Thụy Sĩ, nơi định nghĩa mới nhất của NQI được đề xuất với các chính sách có liên quan đến khuôn khổ pháp lý và quy định cũng như các thông lệ cần thiết để hỗ trợ, nâng cao chất lượng, an toàn và tính lành mạnh về môi trường của hàng hóa, dịch vụ, quy trình. NQI dựa trên các tiêu chuẩn, đo lường, công nhận, đánh giá sự phù hợp và giám sát thị trường (thanh tra, kiểm tra). NQI tập trung vào các yếu tố kỹ thuật như tiêu chuẩn, đo lường, công nhận, kiểm định và thử nghiệm, cùng hỗ trợ đảm bảo chất lượng, nâng cao, cam kết, truyền tải và tin cậy thông qua sự phối hợp lẫn nhau.
Theo thông lệ quốc tế, hạ tầng chất lượng quốc gia (National Quality Infrastructure, NQI) là hệ thống cơ chế pháp lý và kỹ thuật để triển khai hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, đánh giá sự phù hợp và công nhận chất lượng ở từng quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong nước, đẩy mạnh sự thừa nhận của quốc tế để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ toàn cầu.
Theo Báo cáo tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) năm 2022 công bố: Cơ sở hạ tầng chất lượng (QI) gồm 5 thành phần: Tiêu chuẩn, Đo lường, Công nhận, Đánh giá sự phù hợp, Giám sát thị trường (thanh tra, kiểm tra). Các thành phần này là công cụ hỗ trợ cho phát triển dựa trên các chỉ tiêu phát triển bền vững (SDGs) đến năm 2030 của Liên Hợp Quốc: xã hội (con người), môi trường (hành tinh), kinh tế (sự phồn vinh).
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Khơi thông hạ tầng, mang diện mạo mới cho bất động sản Tây Nam Bộ
- ·Kết quả bóng đá MU 0
- ·Việt Nam đấu Philippines, cơ hội cho Philippe Troussier
- ·Bà Trương Mỹ Lan vận hành hệ thống "vòi bạch tuộc" Vạn Thịnh Phát ra sao?
- ·Người dân Hà Nội tự tháo dỡ mái che mái vẩy, trang trí ban công
- ·Thanh Hóa: Mưa lũ chia cắt đường lên cửa khẩu Na Mèo
- ·Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh 2023/24
- ·HLV Troussier không gọi Công Phượng lên tuyển Việt Nam để lập uy
- ·'Đổi gió' cho kỳ nghỉ Tết với 3 tuyến hành trình chưa bao giờ hết HOT
- ·BIDV phát hành thành công 3.000 tỷ đồng trái phiếu bền vững
- ·Chuyện gia hạn hợp đồng với HLV Park Hang Seo: Bầu Đức sốt ruột, VFF vẫn... chưa có động thái
- ·Infographics: Doanh nghiệp phát hành 277.450 tỷ đồng trái phiếu trong 9 tháng năm 2024
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 18/11/2023
- ·Quảng Trị: Chưa đầy 48 giờ bắt 3 vụ vận chuyển ma tuý khối lượng lớn
- ·Malaysia: 'Hô biến' đống sắt vụn thành siêu xe Ferrari LaFerrari
- ·Cơ chế một cửa quốc gia
- ·Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Á mới nhất
- ·Infographics: Doanh nghiệp phát hành 277.450 tỷ đồng trái phiếu trong 9 tháng năm 2024
- ·Có gì đặc biệt ở Mercedes
- ·Đà Nẵng: Khởi tố 2 đối tượng cướp ngân hàng, đâm bảo vệ tử vong