【lịch thi đấu bóng đá vn hôm nay】Đề xuất 8 cơ chế đặc thù gỡ khó cho các chương trình mục tiêu quốc gia
Cho phép kéo dài thời hạn giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia sang 2024 Sớm xây dựng cơ chế đặc thù gỡ vướng cho các chương trình mục tiêu quốc gia |
8 cơ chế,Đềxuấtcơchếđặcthùgỡkhóchocácchươngtrìnhmụctiêuquốlịch thi đấu bóng đá vn hôm nay chính sách đặc thù khác với luật hiện hành
Trình bày tờ trình của Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho hay, Chính phủ đề xuất Quốc hội thông qua 8 chính sách, cơ chế đặc thù chưa được quy định tại Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công để tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG).
Về cơ chế ủy thác vốn tự cân đối của ngân sách địa phương qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội, Chính phủ đề xuất Quốc hội quyết nghị cơ chế đặc thù chưa được quy định cụ thể tại Luật NSNN, Luật Đầu tư công để thí điểm áp dụng cơ chế cho phép địa phương sử dụng vốn tự cân đối của ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội cho một số đối tượng của các CTMTQG vay vốn ưu đãi trong thực hiện một số nội dung, nhiệm vụ của từng chương trình. |
Về thực hiện yêu cầu của Quốc hội đối với xây dựng cơ chế thí điểm xử lý một số kiến nghị của địa phương liên quan đến thực hiện kết luận kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, hiện Chính phủ và các bộ, ngành chưa nhận được đề xuất, kiến nghị của các địa phương liên quan đến thực hiện kết luận kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước. Do vậy, chưa có đầy đủ cơ sở để tổng hợp, đề xuất cơ chế đặc thù, thí điểm xử lý các vấn đề này.
Tại dự thảo nghị quyết, 1 trong 8 cơ chế Chính phủ đề xuất là: Quốc hội quyết định phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương (NSTW) hàng năm theo tổng kinh phí từng CTMTQG; Thủ tướng Chính phủ giao dự toán chi thường xuyên NSTW hàng năm cho UBND cấp tỉnh theo tổng kinh phí từng CTMTQG; HĐND cấp tỉnh quyết định phân bổ dự toán của từng CTMTQG chi tiết đến từng dự án thành phần.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương trình bày tại phiên họp |
Trình bày báo cáo thẩm tra, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc (HĐDT) Y Thanh Hà Niê K’đăm cho biết, đa số các ý kiến đều tán thành với đề xuất của Chính phủ. Việc điều chỉnh này sẽ tạo sự chủ động, linh hoạt cho địa phương trong việc điều chỉnh kế hoạch, dự toán. Mặt khác, chính sách này cũng thể hiện tinh thần phân cấp, trao quyền theo nghị quyết của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư các CTMTQG.
Bên cạnh đó, Thường trực HĐDT lưu ý về tính phù hợp khả thi của việc phân cấp phân bổ vốn cho cấp huyện và cho rằng, nên chăng nội dung này chỉ nên áp dụng với các huyện được chọn làm thí điểm.
Liên quan đến điều chỉnh dự toán NSNN, Thường trực HĐDT thống nhất với đề xuất của Chính phủ, theo đó quy định việc điều chỉnh dự toán NSNN các năm 2021, 2022, 2023 được kéo dài thời gian thực hiện sang năm 2024. Đồng thời, quy định cho phép điều chuyển các dự án thành phần không còn đối tượng hỗ trợ, hoặc không có khả năng giải ngân để bổ sung vốn thực hiện các dự án khác trong cùng CTMTQG.
Về cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các CTMTQG, đa số các ý kiến đều băn khoăn về tính khả thi với dự thảo nội dung này, nhất là việc tiếp tục giao Chính phủ xây dựng cơ chế đặc thù. Theo Thường trực HĐDT, nên tiếp tục thực hiện Nghị quyết 100/2022/QH15 và quy định theo hướng: cấp tỉnh lựa chọn 1 huyện tiến hành làm thí điểm để bảo đảm thống nhất; làm rõ tiêu chí lựa chọn, làm rõ thẩm quyền và nội dung phân cấp đối với cấp huyện (không giao Chính phủ quy định). |
Ngoài ra, cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ nghiên cứu, có cơ chế chuyển phần ngân sách không giải ngân, khó giải ngân bổ sung vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội để mở rộng đối tượng, cho vay ưu đãi đối với các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển các sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm).
Đối với đề xuất về quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, Thường trực HĐDT cho rằng, nội dung chính sách trong dự thảo chưa rõ, Chính phủ cần báo cáo làm rõ các nội dung và nghiên cứu một trong hai phương án.
Phương án 1 là không nên áp dụng quy định quản lý tài sản công đối với các tài sản hình thành từ các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất sử dụng vốn NSNN trong các CTMTQG hiện nay. Vì các tài sản này có giá trị không lớn, mang mục đích, ý nghĩa hỗ trợ cho người dân, hộ nghèo, vùng khó khăn. Mặt khác, sau khi dự án kết thúc chương trình, việc đánh giá, thanh lý, thu hồi tài sản sẽ rất phức tạp, tạo thêm gánh nặng cho địa phương.
Phương án 2 là không quản lý đối với tài sản hỗ trợ cho cộng đồng. Đối với với tài sản hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị, cần phân loại tài sản để hỗ trợ cho phù hợp. Chính phủ nghiên cứu cơ chế, hỗ trợ trước không thu hồi cho các chủ trì liên kết, tỷ lệ nhất định của tài sản (ví dụ khoảng 20% giá trị tài sản) từ nguồn NSNN; giá trị còn lại, cho vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định phát biểu tại phiên họp |
Tháo gỡ khó khăn theo tinh thần đồng hành, kiến tạo đến cùng
Thảo luận tại phiên họp, cơ bản các ý kiến trong UBTVQH đều nhất trí về các cơ chế, chính sách đặc thù và đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát các chính sách nhằm thể hiện đầy đủ nội dung đã được giao tại các Nghị quyết 98, Nghị quyết 100, Nghị quyết 108. “Cần nghiên cứu để tạo điều kiện tốt nhất cho cộng đồng người dân, doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn theo tinh thần đồng hành và kiến tạo đến cùng” - Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, nghị quyết cần tập trung vào những vấn đề tháo gỡ và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các CTMTQG, không nên có thêm các thủ tục để làm chậm tiến độ. “Đã tháo gỡ thì phải đơn giản, đừng buộc thêm thủ tục” - Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nói.
Lưu ý với những chính sách được đề xuất, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, quy định cơ chế, chính sách đặc thù nhưng không được trái với những chủ trương, đường lối của Đảng; phải phù hợp với Hiến pháp, các thỏa thuận quốc tế.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Lương bác sĩ trẻ không đủ trang trải cuộc sống, đề xuất tăng mức lương khởi điểm
- ·Lá lốt mọc tự nhiên khắp Việt Nam, nhiều công dụng chữa bệnh
- ·Ngộ độc nguy kịch sau khi uống chai nước chứa keo dán thuyền và dung môi hữu cơ
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Bác sĩ từ bỏ sữa động vật sau khi biết thói quen của những người sống thọ
- ·Phương pháp giúp hàng nghìn bệnh nhân cai nghiện thuốc lá thành công
- ·Mất trắng hàng chục triệu đồng khi mua gói VIP tăng kích cỡ 'cậu nhỏ'
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·Các mốc quan trọng thai phụ nên sàng lọc trước sinh
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Người mắc bệnh lupus ban đỏ có được phẫu thuật thẩm mỹ không?
- ·Trứng với tỏi đại kỵ, gây ngộ độc ngay lập tức là quan điểm sai lầm
- ·Điểm chung giúp 3 người bạn cùng sống thọ hơn 100 tuổi
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Bé trai 3 tháng tuổi mắc giang mai, cả nhà ngỡ ngàng vì cùng có bệnh
- ·Q&A: Tại sao ăn sáng ở ngoài hàng không tốt cho sức khỏe?
- ·Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Cảnh báo mới về mối nguy với sức khỏe của bếp ga trong gia đình