【kết quả trận lokomotiv moscow】Nhà sáng chế 'chân đất' đưa sản phẩm Việt vươn tầm thế giới
Đi lên từ hai bàn tay trắng
Sinh ra trong gia đình làm nông khó khăn,àsángchếchânđấtđưasảnphẩmViệtvươntầmthếgiớkết quả trận lokomotiv moscow lại đông anh em nên anh Phạm Văn Hát phải nghỉ học sớm để phụ giúp gia đình. Học hết lớp 7, anh Hát được gửi đến xưởng cơ khí vừa học vừa làm. Với năng khiếu bẩm sinh nên anh nhanh chóng nắm được các bí quyết của nghề. Với tay nghề học được, anh đi làm thuê cho các xưởng chuyên về sửa chữa ô tô. Tại các xưởng này, chỉ sau vài tháng, anh đã là thợ chính.
Anh Hát kể về dấu mốc năm 2005, anh trở về quê và mở xưởng sửa chữa công nông. Đến năm 2007, khi xe công nông bị cấm hoạt động, anh quay sang thuê đất và xây dựng mô hình trồng rau sạch với quyết tâm làm giàu trên quê hương mình.
Tuy nhiên, thời điểm này, người dân vẫn chưa quen với khái niệm rau sạch, rau an toàn nên sản phẩm tiêu thụ rất khó khăn. Mô hình trồng rau sạch đầu tư tốn kém nhưng tiêu thụ lại hạn chế, do đó, đến năm 2010 gia đình anh đã gánh khoản nợ gần 3 tỷ đồng. Tình trạng này khiến gia đình anh lâm vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn.
Không nản chí, anh Hát quyết định vay 200 triệu để xuất khẩu lao động sang Israel với hy vọng sẽ trả được phần nào số nợ trên và cũng để học kinh nghiệm làm nông nghiệp công nghệ cao. Sang Israel, anh làm thuê cho một chủ trang trại.
Một lần, chủ trang trại giao cho anh đi rải phân thủ công trên cánh đồng. Để hoàn thành công việc sẽ mất nhiều thời gian nên Hát đề xuất chủ trang trại cho anh thử chế tạo một cái máy làm công việc này thay cho 10 người. Sau thời gian thuyết phục, chủ trang trại đã đồng ý cho anh Hát làm.
Theo đó, hàng đêm, anh tính toán số liệu, thiết kế và bắt tay vào chế tạo một chiếc máy rải phân. Khi làm xong máy rải phân và đem ra thử nghiệm trên cánh đồng đã mang lại kết quả bất ngờ. Sau vài lần chỉnh sửa, chiếc máy hoạt động rất tốt. Ông chủ trang trại đã đề nghị mua bản quyền chiếc máy và thưởng cho anh số tiền 10.000 USD, đồng thời nâng lương cho anh lên 2.500 USD/tháng. Từ thành công ban đầu, các ý tưởng sáng chế máy móc nông nghiệp bắt đầu nhen nhóm trong anh.
Nhà sáng chế Phạm Văn Hát bên máy gieo hạt tự động làm nên tên tuổi của anh. Ảnh: Nguyễn Chương/Dân Việt
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Trách nhiệm và Đạo lý giữa thời bình
- ·Điểm tin sáng 6
- ·Cây kèn và chiếc khẩu trang
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Báo Hậu Giang điểm tin sáng: Những linh vật Rồng đang "gây sốt"
- ·Nhà lãnh đạo không chức danh
- ·Nơi làm hoa vải thủ công cuối cùng ở thành phố New York
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Báo Hậu Giang điểm tin sáng 15
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·Kỳ vọng nhan sắc Việt thăng hoa
- ·Dồn sức cho vụ lúa Đông xuân
- ·“Hồi ức Đỗ Duy Liên
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Thấm đẫm tâm hồn Việt với “Điều còn mãi”
- ·Sắc màu yêu thương
- ·Tạo khí thế đón xuân mới
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Huyện Châu Thành A: Tổ chức nhiều hoạt động thu hút người dân đọc sách