【nhà cái uy tín city】Vẹn nguyên ký ức ngày giải phóng
Những người trực tiếp cầm súng chiến đấu vì nền hòa bình độc lập dân tộc góp phần giải phóng miền Nam,n knhà cái uy tín city thống nhất đất nước nay cũng đã ở tuổi “xưa nay hiếm”. Tuy thế, tinh thần đoàn kết dân tộc, khát vọng hòa bình vẫn luôn nung nấu. Họ dẫu tuổi cao, sức khỏe kém vẫn sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi Đảng cần, dân cử với một trái tim ấm áp, hết mình vì công việc.
SẴN SÀNG RA TRẬN
Càng gần ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30-4, ông Nguyễn Văn Lấy, nguyên Phó chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự huyện Lộc Ninh lại hoài niệm về một thời cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, giành độc lập, tự do cho dân tộc. Ông nói, dù trải qua bao nhiêu thời gian vẫn không quên được những đồng đội, đồng chí từng kề vai sát cánh trong các trận chiến ở Phước Long, Chơn Thành hay Dầu Tiếng (Bình Dương) hỗ trợ mở đường trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Ông Lấy kể lại những năm tháng oai hùng ấy: “Đơn vị của tôi là đại đội bộ binh, phần lớn là lính còn rất trẻ, mới 19-20 tuổi. Bấy giờ, chúng tôi biên chế thuộc C1 của Huyện đội Bù Đốp. Nhận nhiệm vụ tham gia Chiến dịch đường 14 - Phước Long nên C1 được bố trí nằm ngay cửa ngõ Phước Bình. Đại đội đều là người trẻ nên tinh thần chiến đấu cao, dũng cảm, gan cường và hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được giao. Sau giải phóng Phước Long, Tỉnh ủy yêu cầu thành lập Tiểu đội 2 của Phước Long. Tháng 3-1975, chúng tôi được lệnh hành quân thực hiện nhiệm vụ giải phóng Chơn Thành và thị xã An Lộc. Sau khi giải phóng Chơn Thành, chúng tôi được lệnh di chuyển qua Dầu Tiếng (Bình Dương) làm nhiệm vụ giữ cầu Tàu. Sau hơn 1 tuần tiếp quản nhiệm vụ, Chiến dịch Hồ Chí Minh chính thức mở màn, quân ta hành quân từ Đồng Xoài - Chơn Thành thẳng sang Dầu Tiếng. Chúng tôi giữ được cầu để quân đoàn qua thị xã Trảng Bàng (Tây Ninh) ngày nay để tiến về Sài Gòn. Hoàn thành nhiệm vụ trấn giữ cầu Tàu, chúng tôi lại trở về trấn giữ cầu trọng yếu ở huyện Chơn Thành và sẵn sàng nhận nhiệm vụ mới”.
Mỗi khi nhắc về một thời kháng chiến, ông Nguyễn Văn Lấy, xã Lộc Tấn (Lộc Ninh) vẫn không khỏi xúc động
Nung nấu ý chí cầm súng bảo vệ Tổ quốc, giành hòa bình độc lập cho dân tộc nên bà Phan Thị Ngọc Tâm (SN 1951) ở xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh tình nguyện tham gia bộ đội khi mới 17 tuổi. Bà Tâm chia sẻ: Cuộc chiến diễn ra ác liệt, nhất là ở dốc 31. Vào khoảng tháng 3, tháng 4-1968, ở ngay căn cứ suối Sâu, có những ngày vào 5 giờ sáng, trung đội nữ do chị Năm Mai dẫn đầu đi cảnh giới toàn bộ. Cứ đến dốc 31 là đụng độ địch và chiến đấu rất ác liệt, có ngày đánh 3 trận. Có những lúc đang đêm tối, có lệnh báo, tất cả mọi người đều sẵn sàng súng, đạn dược lên đường nhận nhiệm vụ. Tất cả đều mang theo tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, quyết tâm chiến đấu giành độc lập dân tộc.
Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, dù là nam giới, hay phụ nữ, người già hay người trẻ, khi lòng yêu nước được khơi dậy thì họ sẵn sàng ra trận, dù phải hy sinh bản thân cũng quyết tâm chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, giành độc lập cho dân tộc.
CÒN SỨC KHỎE LÀ CÒN CỐNG HIẾN
Hòa bình lập lại, cuối năm 1976, đội cối 82 giải thể, bà Phan Thị Ngọc Tâm chuyển sang công tác trong ngành y tế, phụ trách chăm sóc sức khỏe nhân dân, nhất là đồng bào khu vực biên giới xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh. Nhiều năm gắn bó với trạm y tế xã vùng biên, bà Tâm đã để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng đồng bào, người dân biên giới. Không chỉ vậy, khi Đảng giao nhiệm vụ, dân tin tưởng cử bà vào các vị trí ở cơ sở như bí thư chi bộ, trưởng ấp, chi hội trưởng phụ nữ… bà không ngần ngại nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đến nay, khi ở tuổi thất thập, mái tóc đã bạc, lưng đã còng, nhưng trái tim bà vẫn nhiệt huyết, sôi nổi như thuở thanh xuân. Trong vai trò Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã, bà vẫn miệt mài đến các ấp đông đồng bào dân tộc thiểu số dùng tiếng đồng bào để tuyên truyền, vận động người dân, nhất là người cao tuổi thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; vận động cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn; khuyến khích mỗi hội viên người cao tuổi thực hiện mô hình trồng cây đinh lăng để vừa phát triển kinh tế và làm thuốc chăm sóc sức khỏe bản thân, gia đình….
Giới thiệu những huân huy chương kháng chiến, nữ cựu chiến binh Phan Thị Ngọc Tâm, xã Lộc Hòa (Lộc Ninh) ôn lại kỷ niệm một thời chiến đấu oanh liệt
Bà Tâm vẫn luôn tự nhủ: Là đảng viên phải thực hiện nghiêm chủ trương, đường lối của của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Mình phải đi đầu trong công việc, từ nhà cho đến chỗ làm việc và phải cố gắng nêu gương mới có thể định hướng cho lớp trẻ nghe theo. Và bà cũng cho biết, sẽ tiếp tục cống hiến vì xã hội cho đến khi không còn đủ sức khỏe mới chấp nhận nghỉ ngơi.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tăng cường năng lực quản lý rượu thủ công, hạn chế tác hại của rượu không rõ nguồn gốc
- ·Thủy điện Trung Sơn phát điện tổ máy số 2
- ·Khai phá nguồn năng lượng của tương lai
- ·Cục Hải quan Hải Phòng: Nhiều cải cách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
- ·Cựu Trung tướng Phan Văn Vĩnh khai chỉ nhận áo sơ mi và thuốc bổ gan
- ·Có nơi chưa giảm thuế VAT xuống 8%, Tổng cục Thuế cảnh báo
- ·TP. Hồ Chí Minh: Nhiều giải pháp kéo giảm nợ thuế
- ·Ô tô Tàu đổ bộ Việt Nam, âm tăng trưởng không thể coi thường
- ·Giảm 30% mức thu phí trong lĩnh vực y tế đến hết năm 2020
- ·Vỡ mộng mua quà Tết trên mạng
- ·Xe Mazda 3 bán chạy nhất Việt Nam vẫn không tránh khỏi nhược điểm này
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp xúc cử tri Hưng Yên sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
- ·Tỷ giá USD, Euro ngày 9/2: USD và euro tăng, tiền châu Á giảm mạnh
- ·Giá vàng hôm nay 1/2: Chênh giá kỷ lục, vàng đón năm mới tưng bừng
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 413, 414, 415 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Đầu tư thần tốc, phá sản vì dính đòn Covid
- ·Bún phở tăng giá sau Tết
- ·Rau xanh tại chợ tăng giá, cá tôm rẻ hơn trước Tết
- ·Người dân phát hoảng vì hàng trăm tấn cá chết trắng sông La Ngà
- ·Hướng dẫn kiểm tra thông tin C/O trên trang điện tử của nước xuất khẩu