会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bóng đá net】Việt Nam cần củng cố chính sách kinh tế đối phó những cú sốc!

【ket qua bóng đá net】Việt Nam cần củng cố chính sách kinh tế đối phó những cú sốc

时间:2025-01-11 06:42:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:517次

wb

Đại diện WB tại buổi công bố báo cáo. Ảnh: LV

Triển vọng trung hạn tiếp tục cải thiện

Báo cáo cho thấy,ệtNamcầncủngcốchínhsáchkinhtếđốiphónhữngcúsốket qua bóng đá net GDP thực tăng gần 7,4% trong quý I/2018, nhờ môi trường bên ngoài thuận lợi, với tăng trưởng GDP toàn cầu dự kiến đạt đỉnh ở mức 3,1% trong năm 2018. Tăng trưởng ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương dự kiến sẽ chững nhẹ xuống 6,3% trong năm nay, chủ yếu do Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng chậm dần.

Cán cân thương mại của Việt Nam tiếp tục được cải thiện do kết quả vững vàng về thương mại và thu hút vốn FDI, đóng góp vào tổng thặng dư tài khoản vãng lai, ước đạt 6,8% GDP (quý I/2018). Tỷ giá được duy trì tương đối ổn định trong khi dự trữ ngoại hối tiếp tục tăng, ước đạt khoảng 63 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm 2018, tương đương 3,6 tháng nhập khẩu.

Trong bối cảnh lạm phát thấp, chính sách tiền tệ tiếp tục hỗ trợ tăng trưởng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tăng nhẹ ở mức 2,8% (so với cùng kỳ năm trước) tại tháng 4/2018.

Ông Sebastian Eckardt - Chuyên gia Kinh tế trưởng của WB tại Việt Nam nhận định, chính sách tài khóa năm vừa qua đã được điều hành rất tốt khi lần đầu tiên từ 2012, nợ công trên GDP của Việt Nam đã giảm xuống, thấp hơn ngưỡng quy định 65% GDP. Nợ công đã có dấu hiệu ổn định lại từ năm 2017, với tổng bội chi ngân sách ước tính sơ bộ ở mức 4,5% GDP. Tỷ lệ nợ công trên GDP giảm còn 61,4% năm 2017 so với 63,6% năm 2016.

Triển vọng trung hạn của Việt Nam tiếp tục cải thiện kể từ lần ban hành báo cáo trước vào tháng 12/2017. GDP theo giá so sánh dự kiến tăng 6,8% trong năm nay (so với 6,5% từ lần dự báo trước đó) trước khi ổn định ở mức 6,6% vào năm 2019 và 6,5% vào năm 2020, do sức cầu trên thế giới dự kiến sẽ chững lại.

Dự báo lạm phát sẽ ở mức xung quanh mục tiêu 4% của Chính phủ. Cân đối tài khoản vãng lai dự kiến vẫn đạt thặng dư, nhưng có thể sẽ ở mức thấp hơn trong năm tới, do thâm hụt tăng lên ở tài khoản thu nhập và dịch vụ. Bội chi ngân sách và nợ công dự kiến vẫn trong vòng kiểm soát.

Ông Ousmane Dione - Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam cho rằng, tăng trưởng kinh tế đầy ấn tượng trong năm 2017 và quý I/2018 đang tạo nền tảng vững chắc để Việt Nam tiếp tục tiến lên.

“Giai đoạn kinh tế đang vận hành vững chắc này là cơ hội lớn để đầu tư cho nguồn nhân lực, nhờ đó giải quyết những thách thức nhằm duy trì đà tăng trưởng. WB luôn sẵn sàng để hỗ trợ Việt Nam đạt đợc mục tiêu tăng trưởng bền vững dài hạn” - ông Ousmane Dione nhấn mạnh.

Cần củng cố lại khả năng chống chịu của nền kinh tế vĩ mô

Cũng theo chuyên gia của WB, mặc dù triển vọng trước mắt đang được cải thiện, nhưng còn nhiều rủi ro phía trước mà kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt.

Ông Sebastian cho rằng, nhìn từ trong nước, tiến độ tái cơ cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực ngân hàng còn chậm có thể gây ảnh hưởng bất lợi đến tình hình tài chính vĩ mô, làm giảm triển vọng tăng trưởng và tạo ra các nghĩa vụ nợ lớn cho khu vực nhà nước.

Tăng trưởng tín dụng ở mức khá cao và thanh khoản dồi dào có thể làm gia tăng biến động trên các thị trường tài chính ở Việt Nam, nhất là trong bối cảnh chính sách tiền tệ trên toàn cầu dự kiến được thắt lại.

Tăng trưởng tín dụng thời gian qua có chững lại nhưng vẫn cao (khoảng 16%), cao hơn gấp 1,5 lần so với GDP gây ra một số quan ngại. Tăng trưởng tín dụng cao đẩy mạnh rủi ro trong khu vực ngân hàng, làm xấu đi chất lượng trong khu vực ngân hàng và gây hiện tượng "bong bóng" về giá tài sản.

Ông Sebastian cũng cho rằng, với môi trường đang rất thuận lợi hiện nay, tăng trưởng cao, lạm phát thấp thì đây là cơ hội tốt để xử lý một số yếu tố gây khả năng tổn thương để đảm bảo khả năng chống chịu của nền kinh tế và lọai bỏ những trở ngại cho tăng trưởng trong trung hạn.

Theo đó, Việt Nam nên củng cố lại khả năng chống chịu của nền kinh tế vĩ mô. Theo ông Sebastian, kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã ổn định trong 7 - 8 năm qua. Nhưng Việt Nam cũng cần chuẩn bị cho những cú sốc trong tương lai, nghĩa là phải tái tạo lại lớp đệm chính sách, đặc biệt là chính sách tiền tệ để đối phó với những cú sốc trong tương lai.

WB khuyến nghị tiếp tục củng cố tài khóa nhưng phải thân thiện với tăng trưởng, làm sao phải bảo vệ được những thành tựu mà chúng ta đã đạt được.

“Chính sách kinh tế vĩ mô cẩn trọng cần song hành với những cải cách cơ cấu sâu và toàn diện, bao gồm cải cách các quy định để loại bỏ rào cản và giảm chi phí hoạt động của khu vực tư nhân, đầu tư cho nguồn nhân lực và hạ tầng chất lượng cao; đồng thời tiếp tục cải cách để nâng cao năng suất của khu vực doanh nghiệp nhà nước” - ông Sebastian nhấn mạnh.

Thảo Miên

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Long An sees positive socio
  • Cập nhật giá vàng hôm nay ngày 14/5/2016
  • Quý bà Việt vào top 100 phụ nữ quyền lực nhất
  • Các bạn trẻ tuổi có vốn dưới 100 triệu đồng kiếm tiền như thế nào
  • Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
  • Mô hình nuôi gà lai đông tảo cho năng suất cao tại Hà Nội
  • HH Nguyễn Thị Huyền và đại sứ nước ngoài ăn cá ủng hộ ngư dân Việ
  • Tập đoàn Mường Thanh đưa vào hoạt động khách sạn 4 sao tại Lý Sơn
推荐内容
  • Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
  • Giá vàng hôm nay 18/5/2016 biến động thất thường, ngược chiều USD
  • Tỷ phú Chính Chu đồng sáng lập công ty tỷ USD
  • Đổi cách tính thuế, giá xe lại tăng
  • Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
  • Bầu Đức báo lỗ hơn 500 tỷ