会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bong da ty le 88】Ngao chết hàng loạt ở Quảng Ninh do mật độ nuôi thả quá dày!

【bong da ty le 88】Ngao chết hàng loạt ở Quảng Ninh do mật độ nuôi thả quá dày

时间:2024-12-28 20:42:48 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:623次

TheếthàngloạtởQuảngNinhdomậtđộnuôithảquádàbong da ty le 88o những tin tức mới nhất trên TTXVN, chiều 28/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh và Ủy ban nhân dân huyện Hải Hà tổ chức họp báo công bố nguyên nhân gây ra tình trạng nghêu (loài nhuyễn thể) và ngao chết hàng loạt tại huyện Hải Hà. Ông Nguyễn Văn Công, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh khẳng định: tình trạng nghêu, ngao chết hàng loạt ở 3 xã của huyện Hải Hà là do tổng hợp mật độ thả nuôi dày.\

Hiện tượng ngao chết hàng loạt ở Quảng Ninh khiến nhiều hộ lâm vào cảnh trắng tay, nợ nần chồng chất

Hiện tượng ngao chết hàng loạt ở Quảng Ninh khiến nhiều hộ lâm vào cảnh trắng tay, nợ nần chồng chất. Ảnh Thanh Niên

Được biết từ tháng 12/2015 đến 1/2016, hiện tượng ngao, nghêu nuôi chết liên tiếp xảy ra tại các xã Quảng Minh, Quảng Điền và Phú Hải. Theo thống kê, đã có 216/416 ha của 90/162 hộ tại 3 xã trên có ngao, nghêu nuôi bị chết, mức độ thiệt hại từ 20–30%, cá biệt có hộ đến trên 50% (tổng thiệt hại khoảng 2.000 tấn). Tiếp đó, đầu tháng 4.2016, tại xã Quảng Minh có 13/81 hộ nuôi tiếp tục có hiện tượng ngao chết hàng loạt, diện tích khoảng 26 ha, tỷ lệ chết 20-25%, một số hộ tỷ lệ ngao, nghêu chết 50–60%.

Tại thời điểm này, Chi cục Chăn nuôi và Thú y đã tiến hành thu, gửi phân tích, xét nghiệm 10 mẫu ngao/nghêu nuôi, kết quả 10/10 mẫu âm tính (-) với ký sinh trùng Perkinsus. Ngày 21/4/2016, cơ quan Thú y Vùng II, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I có báo cáo trả lời kết quả phân tích, xét nghiệm: “Các thông số môi trường nước, trầm tích đều không ảnh hưởng xấu tới ngao nuôi”; “Vi khuẩn và Herpes virus không phải là nguyên nhân chính khiến ngao chết hàng loạt tại Quảng Ninh”. Chính vì vậy, người dân sẽ không được hưởng hỗ trợ dịch bệnh.

Qua xác minh thực tế xác định, ngao chết do mật độ thả nuôi quá dày, trên 500 con/m2 gấp hơn 5 lần khuyến cáo kỹ thuật (khuyến cáo nên thả 80-90 con/m2 với kích cỡ giống 400-500 con/kg); không gian sinh sống của ngao bị hạn chế và phải cạnh tranh nguồn thức ăn, thiếu thức ăn, dẫn tới ảnh hưởng tới sức khỏe (ngao sử dụng thức ăn phù du sinh vật tự nhiên, người dân không bổ sung thức ăn cho ngao nuôi).

Nguyên nhân ngao chết hàng loạt là do mật độ nuôi thả quá dày.

Nguyên nhân ngao chết hàng loạt là do mật độ nuôi thả quá dày. Ảnh Dân Việt

Ngao đã đạt cỡ thương phẩm nhưng chưa thu hoạch (do giá bán quá thấp, người dân không thu), dẫn đến tình trạng ngao chết hàng loạt tự nhiên gây ô nhiễm môi trường cục bộ trong vùng ngao nuôi dẫn đến “lây lan” ngao khỏe bị chết theo, theo thông tin trên báo Dân Việt.

Đến cuối năm 2015, đầu năm 2016, Quảng Ninh bị rét hại, với mức nhiệt khu vực ngao nuôi từ 4-6 độ C, thiếu thức ăn, ngao gầy yếu dễ cảm nhiễm với các tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, các khu vực nuôi xã Quảng Điền, Phú Hải không có điều kiện thuận lợi để nuôi ngao, không nằm trong quy hoạch và đã được khuyến cáo không thả nuôi nhưng người dân vẫn thả giống với mật độ cao (nhiều hộ thả nuôi trên 600 con/m2, cỡ giống 500-1000 con/kg).

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng khuyến cáo người dân khi môi trường bãi triều chưa được xử lý dứt điểm người dân không được thả nuôi để tránh việc ngao chết trở lại. Hiện các sở ngành và địa phương phối hợp với huyện Hải Hà khắc phục, cải tạo môi trường để người dân tiếp tục nuôi thả.

Đáng chú ý, cũng theo lời ông Công, “Cỡ giống ngao dầu và nghêu Bến Tre dân thả nuôi từ 500–1.000 con/kg được người dân nhập từ Trung Quốc và 2 tỉnh Nam Định, Thái Bình về thả nuôi, hầu hết không có hóa đơn chứng từ mua bán, không kiểm dịch”. Thậm chí, có nhiều hộ khi mua giống về, trước khi mang ra bãi thả đã chết đến 10% nhưng họ vẫn thả nuôi.

Ngao chết hàng loạt ở Quảng Ninh còn do một lượng lớn con giống được nhập từ Trung Quốc mà không qua kiểm dịch

Ngao chết hàng loạt ở Quảng Ninh còn do một lượng lớn con giống được nhập từ Trung Quốc mà không qua kiểm dịch. Ảnh Kiến Thức

Để hạn chế tình trạng ngao chết hàng loạt, ngành nông nghiệp khuyến cáo người dân nên tuân thủ kỹ thuật nuôi trồng theo cách được hướng dẫn. Nên sử dụng con giống có nguồn gốc, có kiểm dịch và nên mua giống ở những nơi mà có trong danh mục mà Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo. Ngoài ra, không nuôi thả ngao tại các vùng không có điều kiện, không quy hoạch, đối với vùng nuôi quy hoạch nên thực hiện nuôi thưa mật độ phù hợp.

Tại buổi họp báo các cơ quan báo chí còn có ý kiến cho rằng, một trong những nguyên nhân ngao chết hàng loạt do đã đến thời vụ thu hoạch nhưng Trung Quốc bất ngờ dừng thu mua, dẫn tới hiện tượng nghêu, ngao chết tự nhiên. Bên cạnh đó, cũng yêu cầu làm rõ trách nhiệm của cơ quan chức năng đã buông lỏng kiểm soát nguồn giống cũng như quy trình hướng dẫn dân thả nuôi nghêu, ngao.

>> Ô tô tiền tỷ biến dạng sau cú tông ‘trời giáng’ với tàu SE8

Tuyết Trinh(T/h)

 

Rolex đã trở thành ông vua đồng hồ như thế nào?

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Bamboo Airways và điều thú vị phía sau tỷ lệ cất cánh đúng giờ cao nhất Việt Nam
  • 15th NA Standing Committee convenes first session
  • Important resolutions passed as first session of 15th National Assembly wraps up
  • Cambodia donates face masks, oxygen generators to HCM City coronavirus fight
  • Lập mạng lưới khổng lồ, 'thế trận' vô đối của ông Phạm Nhật Vượng
  • Philippines an important, trustworthy partner of Việt Nam: Prime Minister
  • Việt Nam chairs meeting on UNCLOS’ role in sustainable sea, ocean preservation
  • Việt Nam calls for protection of civilians in Colombia
推荐内容
  • Xổ số Vietlott: Người phụ nữ bán vé số dạo hơn 10 năm bất ngờ đổi đời với giải Jackpot hơn 4 tỷ
  • Việt Nam assumes role as coordinator for ASEAN
  • Gov’t issues State Administration Reform Master Programme for 2021
  • HCM City authorities refute rumours complete lockdown imminent
  • Sân bay Vân Đồn đạt thỏa thuận với nhiều hãng hàng không, lữ hành quốc tế
  • Việt Nam calls for protection of civilians in Colombia