【trận đấu sanfrecce hiroshima】New Zealand cảnh báo sữa nhiễm khuẩn gây độc
Sữa công thức dành cho trẻ em Nutricia Karicare được xác định nhiễm khuẩn Clostridium Botulinum - Ảnh: stuff.co.nz |
Sữa nhiễm khuẩn gây nôn ói
Trong một thông báo,ảnhbáosữanhiễmkhuẩngâyđộtrận đấu sanfrecce hiroshima tập đoàn Fonterra, vốn chế tạo sản phẩm trên cách đây hơn một năm, nói rằng tám khách hàng đã được khuyến nghị và đang điều tra liệu có sản phẩm nhiễm khuẩn Clostridium botulinum nào hiện diện trong các dây chuyền sản xuất của họ hay không. Nếu cần thiết, các sản phẩm tiêu dùng nhiễm khuẩn sẽ được thu hồi.
Chính quyền New Zealand cho biết, ba lô hàng chất cô đặc đạm whey được sản xuất hồi tháng 5/2012 gần đây được xét nghiệm cho kết quả dương tính với Clostridium botulinum. Những lô hàng trên được dùng để sản xuất 870 tấn sản phẩm được bán ở nhiều thị trường khác nhau.
Các triệu chứng ngộ độc thịt bao gồm buồn nôn, ói mửa và tiêu chảy, tiếp sau là bệnh bại liệt, và nó có thể gây chết người nếu không được chữa trị. Fonterra cho biết tác động tiềm tàng ở người tiêu thụ một sản phẩm nhiễm khuẩn sẽ phụ thuộc vào độ tuổi và lượng hấp thu.
Chính phủ New Zealand cho biết chất cô đặc đạm whey, hay những sản phẩm sử dụng thành phần này, đã được xuất khẩu sang các nước Úc, Trung Quốc, Malaysia, Ả Rập Xê Út, Thái Lan và Việt Nam.
Trung Quốc hôm 3/8 cho biết nước này đã liên hệ với đại sứ quán New Zealand và yêu cầu họ “thực thi các biện pháp nhằm ngăn chặn sản phẩm bị tình nghi nhiễm khuẩn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Trung Quốc”.
Trong thông báo đưa lên website, Tổng cục Giám sát Chất lượng, Thanh tra và Kiểm dịch Trung Quốc (AQSIQ) nói rằng cơ quan này đã ra lệnh cho các đơn vị nhập khẩu thu hồi bất kỳ sản phẩm nhiễm khuẩn nào và kêu gọi giới chức kiểm dịch tăng cường kiểm tra các sản phẩm sữa được nhập từ New Zealand vào Trung Quốc.
Hiện chưa có thông tin về bệnh tật liên quan đến việc tiêu thụ chất đạm whey bị nhiễm khuẩn.
Bộ trưởng Thương mại New Zealand Tim Groser cho biết, các cơ quan y tế toàn cầu, bao gồm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đã được báo động về việc vụ nhiễm khuẩn. Ngay khi chính quyền New Zealand được thông báo về rủi ro này, chúng tôi lập tức thông báo cho các nhà chức trách hữu quan khắp thế giới”, ông Groser nói.
“Thông báo cũng chính thức được gửi cho Infosan, mạng lưới các nhà quản lý an toàn thực phẩm thế giới của WHO. Khi có thêm thông tin về vấn đề này được xác nhận, chúng tôi sẽ cập nhật cho các đối tác thương mại của mình”.
“Chúng tôi hiểu rằng các thị trường nơi sản phẩm cô đặc đạm whey nhiễm độc, hoặc các sản phẩm sử dụng thành phần này, được xuất khẩu đến bao gồm Úc, Trung Quốc, Malaysia, Ả Rập Xê Út, Thái Lan và Việt Nam”.
Fonterra cho biết sản phẩm nhiễm khuẩn được sử dụng trong một loạt thức uống bao gồm sữa công thức và nước giải khát thể thao.
“Chúng tôi đang làm mọi thứ có thể nhằm giúp khách hàng của chúng tôi đảm bảo rằng bất kỳ sản phẩm nào chứa thành phần này được rút khỏi thị trường, và rằng công chúng được thông tin đầy đủ”, Tổng giám đốc điều hành Theo Spierings khẳng định.
Bộ Y tế Việt Nam yêu cầuthu hồi 10 lô sản phẩm Similac GainPlus Eye-Q loại hộp 400g và 900g dành cho trẻ từ 1-3 tuổi |
Việt Nam tiến hành thu hồi sữa nhiễm khuẩn độc
Thông tin từ Cục An toàn vệ sinh thực phẩm ( Bộ Y tế), sau khi có thông tin về sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ nhỏ có chứa whey protein concentrate do Công ty Fonterra New Zealand sản xuất bị nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulinum, đơn vị này đã tiến hành cảnh báo người tiêu dùng và doanh nghiệp nhập khẩu, yêu cầu thu hồi sữa mất an toàn đang lưu hành trên thị trường Việt Nam.
Ông Lê Hoàng ( Cục ATVSTP) cho biết, sản phẩm nhập khẩu về Việt Nam bởi Công ty TNHH Dinh dưỡng 3A (địa chỉ: 72-74 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh).
“Ngay sau khi nhận được thông tin, Cục An toàn thực phẩm đã liên hệ với Công ty TNHH Dinh dưỡng 3A và Văn phòng đại diện Abbott Labolatories S.A tại Việt Nam yêu cầu báo cáo cụ thể việc nhập khẩu sản phẩm nói trên. Cùng ngày, Cục An toàn thực phẩm đã nhận được báo cáo của Văn phòng đại diện Abbott Laboratories S.A tại Việt Nam về việc nhập khẩu và tự nguyện thu hồi sản phẩm này từ thị trường”, ông Hoàng cho biết.
Hiện Cục An toàn thực phẩm cũng đã đề nghị công ty Abott thu hồi 10 lô sản phẩm Similac GainPlus Eye-Q loại hộp 400g và 900g dành cho trẻ từ 1-3 tuổi và báo cáo về trước ngày 9/8.
Theo báo cáo của Văn phòng đại diện Abbott Labolatories S.A tại Việt Nam, sản phẩm nhập khẩu là: Thức ăn công thức cho trẻ 1-3 tuổi Similac GainPlus Eye-Q loại hộp 400g và 900g của Công ty Abbott được sản xuất theo hợp đồng ở New Zealand bởi Công ty Fonterra. Các lô sản phẩm có thể bị nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulinum bao gồm: 2564G54114, 2564G54115, 2564G54116, 2564G54117, 2564G54118, 2565G54118, 2565G54119, 2566G54119, 2567G54119, 2567G54120. |
Thanh Uyên
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hậu cổ phần hóa: Chuyên gia kinh tế băn khoăn DNNN vẫn chưa 'bứt phá'
- ·Hạ Long tạm dừng tách thửa chuyển nhượng đất đai ở loạt xã phường
- ·Platin Center Shophouse Cẩm Phả
- ·Dấu ấn đẳng cấp của TNR Holdings Vietnam trên thị trường BĐS Việt Nam
- ·Bầu Đức đã sử dụng số tiền hơn 2.217 tỷ đồng của Thaco như thế nào?
- ·Resort nghỉ dưỡng đẳng cấp thay đổi ngoạn mục vẻ đẹp Bãi Dài
- ·TP.HCM 'siết’ cấp phép dự án có condotel, shophouse, biệt thự nghỉ dưỡng
- ·Căn hộ Imperia Smart City ‘ghi điểm’ thiết kế thông minh
- ·'Vũ điệu trên mây': Văn hóa Tây Bắc đang sống lại đầy cảm xúc
- ·Thanh tra các dự án BT đổi đất vàng sân bay Nha Trang cũ
- ·Giá vàng nhảy múa, tài sản nghìn tỷ của nữ đại gia vàng PNJ tiếp tục tăng mạnh
- ·Tecco Elite City giải bài toán nhà ở cho chuyên gia
- ·Ngỡ ngàng loạt biệt thự tuyệt đẹp bị bỏ hoang cho rêu mọc
- ·3 tiêu chí ‘vàng’ trong triết lý kinh doanh của Gamuda Land
- ·Sở hữu hàng chục cửa hàng, ông chủ Nhật Cường Mobile giàu ‘khủng’ cỡ nào
- ·Chiêm ngưỡng những biệt thự ven hồ siêu đắt đỏ
- ·Cuối quý II, nhà đầu tư suy tính hướng đi hiệu quả
- ·Bộ Ngoại giao muốn giữ lại 3 khu đất vàng là không phù hợp
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot hơn 14 tỷ đồng ngày hôm qua có ai trúng thưởng?
- ·Ngôi nhà hình lập phương ‘tàng hình’ lơ lửng giữa rừng cây