【bảng tỷ lệ cá cược】TP HCM có nhiều giải pháp ổn định thị trường Tết
Các kênh phân phối sẽ giảm giá nhiều mặt hàng thiết yếu trong dịp cao điểm Tết. Ảnh: Nguyễn Huế |
TPHCM: Nhiều giải pháp ổn định thị trường thịt heo | |
TP.HCM: Nhiều giải pháp phát triển nhà ở đáp ứng nhu cầu tăng cao | |
Thị trường hàng khô phục vụ Tết: Giá ổn định,ónhiềugiảiphápổnđịnhthịtrườngTếbảng tỷ lệ cá cược tiểu thương chủ động dự trữ sớm | |
Giải bóng đá giao lưu giữa Hải quan, Công an và Quản lý Thị trường TP.HCM |
Hàng hoá dồi dào, đa dạng
Theo dự báo của Sở Công Thương TPHCM, nguồn hàng cung ứng cho thị trường Tết năm nay của thành phố sẽ dồi dào, đảm bảo chất lượng. Đặc biệt thị trường Tết sẽ có thêm nhiều đặc sản địa phương từ hoạt động kết nối cung cầu giữa các DN phân phối của thành phố với các nhà sản xuất các tỉnh nhằm bổ sung thêm nguồn hàng phục vụ Tết.
Hiện các DN của thành phố đã chuẩn bị sản xuất, dự trữ cung ứng 19.027,3 tỷ đồng hàng hoá để phục vụ thị trường Tết, tăng trên 3% so với nguồn vốn chuẩn bị Tết Kỷ Hợi 2019, tăng từ 15-17% so với kế hoạch thành phố giao và tăng từ 21% đến 28% so kết quả thực hiện Tết Kỷ Hợi 2019. Nhiều nhóm hàng chuẩn bị lượng lớn, chi phối từ 20% đến 50% nhu cầu thị trường như: Thịt gia cầm (chiếm 53,2%), trứng gia cầm (48,6%), thực phẩm chế biến (28,1%), thịt gia súc (21%), dầu ăn (27,5%), gạo (31,5%)...
Đối với các mặt hàng thiết yếu có nhu cầu sử dụng nhiều trong dịp Tết, các DN cũng đã có kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng. Điển hình như các mặt hàng bia, nước giải khát, dự báo nhu cầu tiêu thụ trên địa bàn thành phố khoảng 45 triệu lít bia và 50 triệu lít nước giải khát/tháng Tết, tăng khoảng 30% so với tháng thường. Hiện nay, các DN đã và đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch cung ứng. Tương tự, các mặt hàng bánh, mứt, kẹo, hạt dự báo nhu cầu tiêu thụ trên địa bàn thành phố tiêu thụ khoảng 19.000 tấn bánh, kẹo. Các công ty bánh kẹo năm nay tập trung cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng và có nhiều mức giá khác nhau. Nhiều nhà sản xuất đưa ra thị trường những dòng sản phẩm dành riêng cho Tết với bao bì bắt mắt, mang đậm màu sắc, không khí Xuân, đặc biệt, dòng sản phẩm dùng làm quà biếu, tặng được các nhà sản xuất như Kinh Đô, Bibica... chú trọng đầu tư. Riêng đối với mặt hàng hoa, dự kiến dịp Tết, thị trường thành phố tiêu thụ khoảng 600.000 – 700.000 chậu mai, 250.000 – 300.000 chậu bonsai, 135 triệu cành các loại hoa cúc, hồng, cát tường, ly, cẩm chướng... Trong đó 4 chợ chuyên doanh hoa lớn gồm chợ Hồ Thị Kỷ, chợ Đầm Sen và 2 chợ đầu mối Bình Điền, Thủ Đức cung ứng khoảng 80% thị phần hoa cắt cành.
Đặc biệt, đối với mặt hàng đang có nhiều biến động là thịt heo, bà Nguyễn Huỳnh Trang, Phó Giám đốc Sở Công Thương TPHCM cho biết, để ổn định thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán, bên cạnh giải pháp căn cơ là xây dựng chuỗi cung ứng khép kín, Sở Công Thương đang tập trung các giải pháp như: Theo dõi sát thị trường thịt heo và thực phẩm thay thế (thịt gia cầm, rau củ quả)…; triển khai hiệu quả Chương trình Bình ổn thị trường, đôn đốc DN tiếp tục chủ động nguồn hàng, đẩy mạnh cung ứng thịt heo, kích cầu các mặt hàng thay thế… Hiện các DN bình ổn thị trường thịt gia cầm như San Hà, Ba Huân… đều đã xây dựng phương án tăng nguồn cung. Trong trường hợp cần thiết, xem xét phương án tăng cường NK thịt heo từ các nước như Brazil, Mỹ, Tây Ban Nha, Bỉ, Canada...
Ổn định thị trường
Nhằm ổn định giá cả trong thời gian cao điểm Tết, các DN tham gia Chương trình bình ổn thị trường cam kết giữ ổn định giá, không điều chỉnh tăng giá bán trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết. Đồng thời thực hiện giảm giá sâu trong 2 ngày cận Tết đối với các mặt hàng thiết yếu như: Thịt heo, thịt gà, trứng gia cầm...
Điển hình, Công ty Vissan đã công bố các chương trình giảm giá các mặt hàng thịt heo thiết yếu dành cho các kênh phân phối và chương trình khuyến mãi giảm giá trong khoảng từ 5% đến 10% từ 27 tháng Chạp đến 30 Tết. Đối với các mặt hàng thực phẩm chế biến, Vissan cũng có chương trình khuyến mãi dành cho 2 nhóm hàng Tết như lạp xưởng giảm giá lên tới 11.000 đồng/kg và giò các loại 12.000 đồng/kg... Các hệ thống phân phối lớn như: Sài Gòn Co.op, Satra, Aeon – Citimart, BigC cũng dự kiến tổ chức nhiều chương trình khuyến mại giảm giá từ 5% - 49% cho hàng ngàn mặt hàng phục vụ Tết. Bên cạnh đó, trong tháng cận Tết nhằm kích cầu mua sắm tiêu dùng, DN trên địa bàn Thành phố sẽ thực hiện nhiều chương trình khuyến mại, tập trung vào các mặt hàng Tết như: Nước giải khát, bánh, kẹo, mứt, quần áo...
Về phía Sở Công Thương, bà Trang cho biết, để ổn định thị trường từ nay đến Tết, Sở Công Thương đã phối hợp với các sở, ngành có liên quan, UBND các quận, huyện để triển khai nhiều giải pháp như: Nắm chắc diễn biến thị trường, đảm bảo cung ứng cân đối cung - cầu hàng hóa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường hàng hóa, giá cả, chấp hành quy định về điểm bán; tăng cường thực hiện bán hàng lưu động từ nay đến Tết, thực hiện bình quân 130 chuyến hàng lưu động/tháng. Riêng 2 tháng cao điểm trước Tết thực hiện 350 chuyến. Trong đó, tập trung thực hiện tại các quận ven – huyện ngoại thành, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu lưu trú công nhân, các công ty, xí nghiệp đông công nhân, ký túc xá, bệnh viện để phục vụ người lao động có thu nhập thấp, không có điều kiện về quê ăn Tết... Đồng thời, Sở Công Thương cũng phối hợp với Sở Giao thông vận tải giải quyết cấp giấy phép lưu thông 24/24 cho xe tải DN tham gia Chương trình bình ổn thị trường để cung ứng hàng hóa kịp thời đến các điểm bán...
Ngoài ra, nhằm đảm bảo cung ứng hàng hóa Tết, Sở Công Thương vận động các hệ thống siêu thị kéo giãn thời gian phục vụ khách hàng. Cụ thể, từ ngày 20 đến 27 tháng Chạp, các siêu thị mở cửa từ 7 giờ đến 23 giờ đêm; ngày 30 Tết mở cửa từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa; từ mùng 2 đến mùng 5 Tết Nguyên đán mở cửa từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa.
“Hiện Sở Công Thương đang phối hợp với các sở- ngành trong Tổ thực hiện Chương trình bình ổn thị trường, xác định vai trò, trách nhiệm, phân công cụ thể từng cấp, từng đơn vị thành viên nhằm triển khai đồng bộ, thực hiện quyết liệt chỉ đạo của UBND Thành phố về công tác chuẩn bị nguồn cung hàng hoá cho thị trường Tết, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của các đơn vị từ nay đến Tết Canh Tý 2020”, Bà Trang cho biết.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lương cơ sở tăng thêm 7,38%
- ·Bắc Bộ sáng và đêm trời rét, Tây Nguyên và Nam Bộ trời nắng
- ·BinZ rap ngẫu hứng hit 'Người hãy quên em đi' của Mỹ Tâm
- ·Đón lộc may mắn khi gửi tiết kiệm tại ABBANK
- ·Hà Nội: Kiểm tra công tác phòng dịch Covid
- ·Mẫu nhí Cua Thảo My hoá thân thành 'Chú hề ma quái'
- ·Standard Chartered Việt Nam tặng miễn phí bảo hiểm 24/7 cho khách hàng mở tài khoản chuyển lương
- ·Mỹ thừa nhận Nga đã có bước tiến đáng kể ở khu vực Kharkov
- ·Ra mắt ‘Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2019’
- ·Nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ để bảo vệ môi trường
- ·Tập đoàn T&T Group ký kết biên bản ghi nhớ với 3 đối tác lớn tại Nga
- ·Belarus tham gia tập trận hạt nhân cùng với Nga
- ·Việt Hương nức nở kể chuyện phải giấu kín khi Phi Nhung nằm viện
- ·Sắp công khai "danh tính" các doanh nghiệp chậm lên sàn
- ·Hà Giang: Bắt giam ông Vũ Trọng Lương, lộ thêm người tiếp tay kẻ 'phù phép' điểm thi
- ·Bộ Tài chính giữ vững vị trí thứ 2 trên bảng xếp hạng Par Index 2016
- ·Hạn chế thanh toán tiền mặt để kiểm soát tài sản của cán bộ
- ·Không khí lạnh gây mưa dông ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
- ·Đáp án đề thi môn Hóa mã đề 201, 202, 203, 204, 205 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Xe buýt gặp nạn lúc sáng sớm khiến 13 người tử vong