【bóng đá online hôm nay】Điều chỉnh thuế suất phân bón tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước
Dự kiến điều chỉnh quy định về thuế để hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất phân bón | |
Quảng Ninh tăng cường công tác chống buôn lậu phân bón | |
Tiếp tục áp dụng biện pháp tự vệ đối với phân bón DAP,Điềuchỉnhthuếsuấtphânbóntăngcạnhtranhchodoanhnghiệptrongnướbóng đá online hôm nay MAP nhập khẩu |
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trả lời tại phiên chất vấn |
Trong phiên chất vấn chiều nay, 9/11, đại biểu Cao Văn Trọng (Bến Tre) đã nêu vấn đề, Chính phủ đề xuất điều chỉnh thuế suất thuế giá trị gia tăng mặt hàng phân bón từ 0% lên 5% để giúp cho các nhà máy sản xuất phân bón khôi phục sản xuất, giảm lỗ vì được khấu trừ chi phí đầu vào trong thời điểm hiện nay, người nông dân đang gặp khó khăn về hạn hán và bão lũ có phù hợp hay không?. Vị này đề nghị Thủ tướng Chính phủ rút lại đề xuất này.
Làm rõ vấn đề mà đại biểu Cao Văn Trọng nêu, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết: Trước ngày 1/1/2015, theo đề nghị của Bộ NN&PTNT, để tháo gỡ khó khăn cho nông dân, Bộ Tài chính đã trình với Chính phủ, Quốc hội điều chỉnh phân bón từ đối tượng chịu thuế suất giá trị gia tăng là 5% về đối tượng không chịu thuế suất giá trị gia tăng.
Các hàng hóa mua vào hoặc nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án đầu tư sản xuất phân bón thì được khấu trừ hoặc khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Tuy nhiên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội không nhất trí cho phép khấu trừ hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào với lý do là không phù hợp với nguyên tắc của thuế giá trị gia tăng.
Do vậy, Quốc hội đã thông qua Luật số 71/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật thuế có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, quy định là phân bón thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc quy định không chịu thuế giá trị gia tăng của phân bón gây bất lợi cho sản xuất phân bón trong nước do hoàn thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ mua vào không được khấu trừ và phải tính vào chi phí sản xuất và được tính vào giá thành sản xuất của phân bón cũng như giá bán. Trong khi đó, phân bón nhập khẩu không chịu thuế giá trị gia tăng.
Chính vì vậy, theo đề nghị của Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT, Hiệp hội sản xuất phân bón đã kiến nghị nhiều lần là đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng.
Nếu chuyển phân bón từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng sang đối tượng áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng là 5%, trong khi số thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng năm của phân bón khoảng 1.200 tỷ đồng một năm thì doanh nghiệp sẽ được khấu trừ và không phải tính vào chi phí sản xuất, cũng như giá thành sản phẩm của phân bón.
Chính phủ sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước giảm giá bán tương ứng với giá thành để người nông dân không bị ảnh hưởng bởi điều chỉnh mức thuế giá trị gia tăng này.
“Do đó, phân bón sản xuất trong nước có thêm điều kiện để cạnh tranh với phân bón nhập khẩu và phân bón nhập khẩu cũng phải chịu thuế giá trị gia tăng là 5%. Từ đó, phân bón sản xuất trong nước có thêm cơ hội để hạ giá bán so với phân bón nhập khẩu theo cơ chế thị trường”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nói.
Theo thông tin từ Hiệp hội Phân bón Việt Nam, hiện nay phân bón sản xuất trong nước đang chiếm thị phần khoảng 70%, còn lại 30% là nhập khẩu.
Theo thống kê của Hiệp hội Phân bón, phân super lân năm 2019 cũng như ước đạt năm 2020 mới đạt 34% công suất; phân lân nung chảy mới đạt 37%; phân đạm urê mới đạt 83% của năng lực nhà máy sản xuất trong nước; phân DAP là 69% và phân NPK là 60%.
“Tư lệnh” ngành Tài chính cho rằng, việc điều chỉnh thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với phân bón sẽ tạo cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước có dư địa để tăng công suất, tăng sản lượng và thị phần để cạnh tranh với phân nhập khẩu.
Bên cạnh việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp để sản xuất trong nước bằng chính sách thuế, yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón trong nước là cần phải tăng cường quản trị, rà soát, tiết giảm tối đa chi phí; từ đó, giảm giá thành và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như cạnh tranh bình đẳng với hàng hóa nhập khẩu.
“Chính vì thế chúng tôi báo cáo và Chính phủ dự thảo Nghị quyết và báo cáo với Quốc hội về chuyển phân bón từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng sang áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng là 5% và đã nhận được ý kiến nhất trí của Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT, Hiệp hội Phân bón cũng như Hội nông dân Việt Nam, là những cơ quan, tổ chức trực tiếp liên quan đến ngành sản xuất phân bón nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Khóc nghẹn cảnh bé sơ sinh mắc bệnh não úng thủy
- ·Hội Nữ doanh nhân tỉnh bàn giao công trình đường NTM
- ·Ngày đầu tiên đi học sau dịch Covid
- ·80 người cách ly tập trung tại tỉnh Cà Mau đều âm tính với Covid
- ·Cưới 6 tháng mới biết chồng từng có vợ
- ·Tăng tỷ lệ thực hiện bán thuốc kháng sinh phải có đơn thuốc
- ·Biển chỉ dẫn núp tán cây
- ·Nỗ lực khắc phục hậu quả vụ nổ xe bồn xăng làm 6 người chết ở Minh Hưng
- ·Lấy chồng gồng gánh thêm khoản nợ lớn…
- ·Hơn 447 triệu đồng hỗ trợ công đoàn viên khó khăn
- ·Long An: Phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới năm 2022
- ·Cận cảnh hiện trường vụ nổ bồn xăng khiến 19 căn nhà hư hỏng và 6 người chết
- ·Tiếp sức phụ nữ vùng biên vượt khó
- ·Yên tâm trở lại lớp học
- ·10 năm nữa, anh và em ai sẽ hạnh phúc hơn?
- ·Tăng tốc xây dựng nông thôn mới
- ·Bom Bo quan tâm công tác chính sách, giảm nghèo
- ·Kiểm soát chặt chẽ người đến và về tại các “cửa ngõ” của tỉnh
- ·Tổ quốc nhìn từ thềm lục địa
- ·Đẹp nhà, đẹp xóm để giữ chuẩn nông thôn mới