【kq chau a】Đồng bằng sông Cửu Long nâng cao chất lượng lúa gạo
TheĐồngbằngsôngCửuLongnângcaochấtlượnglúagạkq chau ao đó, từ nay đến năm 2020, các tỉnh trang bị thêm từ 20.000 – 25.000 máy gặt đập liên hợp và máy sấy lúa, bảo đảm cơ giới hóa các khâu gặt, sấy cho ít nhất 80% diện tích đất lúa. Trong đó, năm 2015, bảo đảm thu hoạch lúa bằng máy đạt ít nhất 50% diện tích đất; đến năm 2017, xây dựng thêm 70 hệ thống sấy hiện đại, công suất từ 10 – 30 tấn lúa/giờ, gắn với các trung tâm chế biến gạo xuất khẩu, bảo đảm sấy 4 triệu tấn lúa/năm. Cộng với số máy sấy trong dân, sẽ bảo đảm sấy 80% lượng lúa Hè Thu, Thu Đông hàng năm.
Bên cạnh đó, sức chứa của hệ thống kho lương thực tại khu vực cũng đang được nâng lên gần 4 triệu tấn, gấp 3 lần sức chứa hiện nay. Khi hoàn thành vào cuối năm 2015, hệ thống kho hoạt động theo cơ chế cơ giới hóa và tự động hóa nhằm nâng cao năng suất lao động và kiểm soát các thông số kỹ thuật trong quá trình bảo quản. Trong đó, mức độ cơ giới hóa đạt 80%, 20% được tự động hóa.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay, việc cơ giới hóa thu hoạch lúa ở khu vực đáp ứng khoảng 800.000 ha trong vụ Đông Xuân, tuy tăng gấp ba lần năm 2007 nhưng chỉ đáp ứng được 51% nhu cầu cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa Đông Xuân tại khu vực. Trong vụ lúa Hè Thu, Thu Đông hàng năm, do thu hoạch trong mùa mưa, mặt ruộng thường bị sình lầy, tầm hoạt động của máy bị hạn chế nên diện tích thu hoạch lúa bằng máy đạt tỉ lệ thấp hơn vụ Đông Xuân nhiều. Trong nhiều năm qua, mỗi năm ĐBSCL gieo sạ 2 vụ lúa Hè Thu và Thu Đông từ 2,2 – 2,3 triệu ha với tổng sản lượng thu hoạch từ 12 – 14 triệu tấn/năm. Lượng lúa hao hụt sau thu hoạch 2 vụ này nhiều hơn vụ Đông Xuân (vì thu hoạch trong mùa mưa) với mức từ 10 – 12% do thiếu máy sấy.
Do đó, việc nâng cấp, xây mới hệ thống kho nêu trên nhằm bảo đảm dự trữ và lưu thông 10 triệu tấn lúa tại khu vực trong vòng 6 tháng, bảo đảm thu mua hết lúa cho dân, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu quả sản xuất của người trồng lúa và nhà chế biến, xuất khẩu. Các dự án trên sẽ giúp ĐBSCL giảm chi phí sản xuất lúa 30.000 đồng/tấn, giúp tăng thu từ lúa trên 500 tỉ đồng mỗi năm. Giá trị tăng thêm của lượng lúa Hè Thu và Thu Đông (do không còn bị hao hụt) khoảng 6.000 tỉ đồng.
Hoàng Nguyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Kiểm điểm lãnh đạo Bệnh viện mắt Hà Nội
- ·Bộ Tài chính mong muốn thúc đẩy thương mại điện tử phát triển
- ·Kho bạc Hải Phòng linh hoạt trong điều hành ngân sách
- ·Rà soát các khoản thu, đảm bảo mục tiêu thu ngân sách
- ·Phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết thi hành các luật, nghị quyết mới
- ·Gỡ bỏ 4.516 gian hàng và 13.642 sản phẩm vi phạm trên sàn thương mại điện tử
- ·Lịch Tết 2019 khởi động sớm với nhiều nét tươi mới
- ·Xuất khẩu tôm tìm cách gỡ khó
- ·Hơn 80 triệu thuê bao 11 số hoàn thành chuyển đổi về 10 số
- ·Hà Nội: Nồng nàn hoa bưởi về trên phố
- ·Rốt ráo lo nhân lực cho điện hạt nhân
- ·Hơn 30 triệu USD hỗ trợ tăng cường chống chịu với biến đổi khí hậu
- ·Cơ quan Bộ Tài chính điện tử hóa 63 thủ tục hành chính ở mức độ 3, 4
- ·Hơn 300 đại biểu tham gia diễn đàn phụ nữ khởi nghiệp
- ·Bé trai tử vong trong căn nhà bốc cháy ở Ninh Thuận
- ·Phân bổ vốn đầu tư công 2021
- ·Xuất khẩu sụt giảm: Hiệp hội, ngành hàng kiến nghị gì?
- ·Xuất cấp hơn 2.929 tấn gạo hỗ trợ học sinh ở Điện Biên
- ·Vì sao đại gia Đinh Trường Chinh bị khởi tố trong vụ 'đất vàng' Vinafood 2?
- ·Chủ động cải cách, đổi mới để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 2020