【kêt quả u20 châu á】Thị trường chứng khoán: Khả năng sẽ có nhịp bắt đáy nhờ giá giảm và dòng tiền tốt?
Thị trường chứng khoán trong nước điều chỉnh tuần đầu tiên sau 3 tuần tăng liên tiếp. Đây cũng là lần điều chỉnh giảm thứ 2 khi VN-Index tiệm cận vùng đỉnh cũ ngắn hạn quanh mốc 1.250 điểm. Tuy chỉ số VN-Index chỉ điều chỉnh nhẹ,ịtrườngchứngkhoánKhảnăngsẽcónhịpbắtđáynhờgiágiảmvàdòngtiềntốkêt quả u20 châu á nhưng nhịp điều chỉnh lại diễn ra trên diện rộng, thanh khoản toàn thị trường cũng được đẩy lên mức cao nhất kể từ đầu tháng 4/2022. Bên cạnh đó, gây áp lực cho thị trường là việc khối ngoại bán ròng mạnh trong tuần tái cơ cấu danh mục quý III của các quỹ ETF.
Thanh khoản toàn thị trường tăng +6,1% so với tuần đầu tháng 9, lên 30.300 tỷ đồng/phiên. Trong đó, thanh khoản khớp lệnh cũng tăng 7,2% đạt 27.955 tỷ đồng. Đây cũng là tuần thứ 10 liên tiếp thanh khoản thị trường luôn được duy trì trên ngưỡng 20.000 tỷ đồng/phiên. |
Đóng cửa phiên cuối tuần, chỉ số VN-Index đóng cửa tại mốc 1.227,36 điểm, giảm -14,12 điểm, tương đương giảm 1,14% so với cuối tuần trước. Chỉ số VN-Index này có 2 lần thử thách ngưỡng 1.250 điểm trong tuần vừa qua nhưng đều không thành công.
Chỉ số HNX-Index cũng có một tuần giảm điểm. Đóng cửa phiên cuối tuần, chỉ số HNX-Index đạt 252,76 điểm, giảm -3,44 điểm (-1,3%) so với phiên cuối tuần trước. Chỉ số UPCoM-Index cũng có diễn biến tương tự, khi đóng cửa phiên cuối tuần, chỉ số UPCoM-Index đạt 93,76 điểm, giảm -0,96 điểm (-1,0%) so với phiên cuối tuần trước.
Tuần qua, đi ngược với chỉ số, nhóm cổ phiếu chứng khoán có tăng, nổi bật với sự nỗ lực từ: MBS (+11,43%), SSI (+5,19%), CTS (+ 5,18%), SHS (+4,26%)… Việc giá dầu đã tăng lên mức cao nhất năm nay trong tuần vừa qua, kéo dài đợt phục hồi trong ba tuần liên tiếp và có thể khiến giá dầu quay trở lại mức 100 USD/thùng trước cuối năm, hỗ trợ nhóm cổ phiếu dầu khí đồng loạt tăng điểm: GAS (+7,24%), PVS (+6,2%), BSR (+3,27%), PVD (+2,84%)…
Gây áp lực cho thị trường tuần vừa qua là nhóm cổ phiếu “họ Vin” (VIC: -9,31%, VHM: -6,48%, VRE: -4,05%….), đáng chú ý cổ phiếu VIC đã giảm liền 5 tuần liên tiếp với mức giảm 30%. Nhóm cổ phiếu bất động sản ngoài PDR vẫn duy trì đà tăng thì mức giảm tuần vừa qua cũng diễn ra trên diện rộng: NVL (-14,09%), DIG (-7,48%), NLG (-7,63%), DXG (-3,32%)… Nhóm cổ phiếu thép cũng giao dịch không thành công khi: HPG (-4%), HSG (-2,73%), NKG (-1,6%)…
Nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn nhất thị trường là ngân hàng có sự phân hóa mạnh, các cổ phiếu nỗ lực hỗ trợ thị trường: VCB (+0,34%), CTG (+1,39%), MBB (-1,57%), VPB (+3,44%), VIB (+4,6%)… trong khi gây áp lực lên thị trường là: BID (-0,43%), TCB (-1,27%), LPB (-2,17%), TPB (-1,03%), ACB (-0,44%)…
Thanh khoản toàn thị trường tăng +6,1% so với tuần đầu tháng 9, lên 30.300 tỷ đồng/phiên. Trong đó, thanh khoản khớp lệnh cũng tăng 7,2% đạt 27.955 tỷ đồng. Đây cũng là tuần thứ 10 liên tiếp thanh khoản thị trường luôn được duy trì trên ngưỡng 20.000 tỷ đồng/phiên và cũng là tuần có mức thanh khoản cao nhất kể từ đầu tháng 4/2022.
Khối ngoại giao dịch tiêu cực trong tuần khi tăng lượng bán ròng. Trong tuần, khối ngoại bán ròng mạnh -2.154 tỷ đồng (+156% so với tuần trước) trên HOSE, trong khi đó mua ròng nhẹ trên HNX 12 tỷ đồng và 30 tỷ đồng trên UPCoM. Tổng cộng, khối ngoại bán ròng 2.113 tỷ đồng trên cả 3 sàn. Lũy kế kể từ đầu năm, khối ngoại bán ròng khoảng 6.300 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán tuần tới (18/9 - 22/9) sẽ đón nhận thông quan trọng liên quan tới cuộc họp lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Thị trường hiện đang kỳ vọng FED sẽ tạm dừng tăng lãi suất trong cuộc họp tới. Thông tin quan trọng hơn sẽ đến từ biên bản cuộc họp với những đánh giá của các quan chức FED về xu hướng lạm phát, việc làm, tăng trưởng và định hướng lãi suất trong giai đoạn tới.
Chỉ số VN-Index vẫn đang dao động ở vùng đỉnh cũ, tín hiệu tạo đỉnh thứ 2 vẫn chưa rõ ràng, với thanh khoản vẫn duy trì rất tốt, gần 30.000 tỷ đồng/phiên kể từ đầu tháng 9, cơ hội vượt đỉnh tuy không cao nhưng vẫn có khả năng xảy ra khi nhóm cổ phiếu trụ sau tuần giảm vừa qua bật tăng trở lại sau tuần khối ngoại bán mạnh. |
Tuy nhiên, các chuyên gia của VNDIRECT cho rằng, cuộc họp sắp tới của FED khó gây ra sự bất ngờ và biến động lớn cho thị trường. Bên cạnh cuộc họp của FED, diễn biến tỷ giá cũng là điều mà nhà đầu tư đặc biệt quan tâm.
Theo đó, áp lực tỷ giá gia tăng trong những tuần gần đây và động thái liên tục bán ròng của khối ngoại đã làm giảm sự hưng phần của thị trường. Ở chiều tích cực hơn, dòng tiền trong nước sẽ tiếp tục đổ vào thị trường chứng khoán trong bối cảnh mặt bằng lãi suất hạ nhiệt nhanh. Dòng tiền chực chờ ngoài thị trường sẽ giúp thị trường khó giảm sâu.
Còn theo chuyên gia của MBS, tuy chỉ số VN-Index điều chỉnh không nhiều và đang dao động ở vùng đỉnh cũ, nhưng mặt bằng cổ phiếu giảm khá mạnh trên diện rộng ở tuần vừa qua. Ngoại trừ phiên tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF cuối tuần vừa qua có mức thanh khoản thấp nhất kể từ đầu tháng 9, dòng tiền vẫn trong xu hướng tăng, do vậy có thể kỳ vọng những cổ phiếu có mức giảm mạnh có thể đón nhận dòng tiền vào bắt đáy ở tuần tới.
Biểu đồ kỹ thuật chỉ số VN-Index. Nguồn: MBS. |
Về kỹ thuật, chỉ số VN-Index vẫn đang dao động ở vùng đỉnh cũ, tín hiệu tạo đỉnh thứ 2 vẫn chưa rõ ràng, với thanh khoản vẫn duy trì rất tốt, gần 30.000 tỷ đồng/phiên kể từ đầu tháng 9, cơ hội vượt đỉnh tuy không cao nhưng vẫn có khả năng xảy ra khi nhóm cổ phiếu trụ sau tuần giảm vừa qua bật tăng trở lại sau tuần khối ngoại bán mạnh.
Thị trường hiện tại không gặp thông tin bất lợi đáng kể, nguy cơ giảm sâu cũng ít xảy ra khi chỉ số VN-Index vẫn trụ vững trên các ngưỡng của đường trung bình động (MA) ngắn và trung hạn như: MA20, MA50… do vậy tín hiệu từ dòng tiền là chỉ báo cho thị trường. Các nhịp rung lắc ở vùng hỗ trợ 1.210 - 1.215 điểm của VN-Index có thể kích thích dòng tiền bắt đáy quay trở lại thị trường.
“Nhóm cổ phiếu chứng khoán vẫn đang có lợi thế khi thanh khoản quý III đang cao hơn 60% so với quý 2 và chỉ số Vn-Index tăng gần 10% so với cuối quý II và tăng gần 22% so với thời điểm đầu năm. Ngoài nhóm chứng khoán thì nhóm cổ phiếu ngân hàng cũng rất đáng chú ý khi vẫn trụ vững trong tuần giảm vừa qua. Ở nhóm cổ phiếu có thể nhận được dòng tiền vào bắt đáy có thể gồm bất động sản, Vingroup, thép…; nhóm liên quan đến xuất khẩu như thủy sản, dệt may…” - Chuyên gia MBS cho hay./.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tiết lộ nguyên nhân và pha cứu xuất thần nam thanh niên định tự tử ở cầu Bãi Cháy
- ·Nhiều doanh nghiệp dệt may chưa có đủ công nhân
- ·Tin chuyển nhượng 6/8 Wan
- ·Bruno Fernandes ký hợp đồng mới với MU, lương cao top đầu
- ·Mưa lũ ở miền Bắc: 14 người chết, Yên Bái có thương vong cao nhất
- ·Cầu phao Km 3+4 Móng Cái (Quảng Ninh): Đường đi cho nông sản Việt XK
- ·Nhận định bóng đá Maroc vs Tây Ban Nha, bán kết Olympic 2024
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính gửi Thư khen Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất
- ·PV Vietnamnet bị người mặc áo Công ty Saigontourist đánh gục
- ·Ngành Hải quan tiếp tục kiểm soát chặt phế liệu nhập khẩu
- ·Từ cuối 3/2018 nhiều quy định mới về thu tiền sử dụng đất sẽ có hiệu lực
- ·Nguyễn Anh Minh vắng mặt tại giải golf VĐQG 2024
- ·MU hụt Sander Berge, tương lai McTominay bấp bênh
- ·Barca đạt thỏa thuận ký 6 năm Nico Williams, giá 64 triệu euro
- ·Facebook, Amazon và các công ty công nghệ đóng cửa văn phòng vì dịch Covid
- ·Hà Nam: Thu ngân sách đạt khá, nợ thuế giảm
- ·Lộ bến đỗ mới của De Gea, 1 năm sau khi rời MU
- ·MU sắp nổ 'bom tấn' chuyển nhượng Manuel Ugarte
- ·Thủ tướng: Bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được để thiếu điện
- ·Hải quan Lạng Sơn phát hiện, xử lý gần 400 vụ vi phạm