【ket qua tijuana】Bắc Giang tiếp tục dẫn đầu cả nước về chỉ số xây dựng chính quyền số
VHO - TheắcGiangtiếptụcdẫnđầucảnướcvềchỉsốxâydựngchínhquyềnsốket qua tijuanao Bộ Nội vụ, năm 2023, tỉnh Bắc Giang dẫn đầu cả nước về chỉ số thành phần “Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số”; xếp thứ 4 cả nước về chỉ số cải cách hành chính (CCHC).
Ngày 17.4 tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ tổ chức hội nghị công bố Chỉ số hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2023 (Chỉ số hài lòng) và Chỉ số CCHC năm 2023 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đây là năm thứ 4 liên tiếp Bắc Giang dẫn đầu cả nước về chỉ số thành phần “Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số”, đạt 91,99%, cao hơn 2.10% so với năm 2022.
Phân tích kết quả của 5 thành phố trực thuộc Trung ương thì Đà Nẵng là địa phương cho kết quả tốt nhất ở chỉ số này, đạt 90,34%, xếp thứ 5/63. Ở các vị trí tiếp theo là Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ và TP.HCM
Về chỉ số CCHC, theo kết quả công bố, năm 2023, tỉnh Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng Chỉ số CCHC với kết quả đạt 92,18%. Từ năm 2012 đến nay, Quảng Ninh có 6 lần đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số CCHC cả nước. Xếp vị trí thứ 2 là TP Hải Phòng, đạt 91,87%; TP Hà Nội đạt 91,43%, xếp thứ 3. Tỉnh Bắc Giang đạt 91,16%, tiếp tục xếp thứ 4/63 tỉnh, thành phố.
Về chỉ số hài lòng, tỉnh Bắc Giang xếp thứ 38 cả nước về chỉ số này với 81,62 điểm, tăng 6 bậc so với năm 2022. Chỉ số hài lòng được đánh giá qua 5 yếu tố cơ bản là: Tiếp cận dịch vụ, thủ tục hành chính, công chức, kết quả dịch vụ và việc tiếp nhận, giải quyết ý kiến góp ý, phản ánh, kiến nghị.
Kết quả Chỉ số CCHC và Chỉ số hài lòng tỉnh Bắc Giang năm nay có sự tăng trưởng tích cực, cho thấy những nỗ lực, quyết tâm đẩy mạnh CCHC của chính quyền các cấp, ngành và địa phương trong tỉnh đã mang lại hiệu quả rõ rệt, ngày càng được người dân, cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ghi nhận và đánh giá cao.
Đáng lưu ý, trong nhóm 5 đia phuơng đứng cuối bảng xếp hạng Chỉ số thành phần “Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số" thì có 4 địa phương thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm: Bạc Liêu, Đồng Tháp, Bến Tre, Sóc Trăng.
Trong đó, Bạc Liêu là đia phuơng đứng cuối bảng. Các địa phương còn lại nằm trong nhóm 5 đơn vị nhất cả nước là Cao Bằng; 2 năm trước đó, tỉnh Cao Bằng đều đứng cuối bảng xếp hạng qua Chỉ số thành phần này. chỉ số thành phần “Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số”, đạt 91,99%, cao hơn 2.10% so với năm 2022.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·Hỗ trợ thiệt hại sau bão: Bộ Tài chính đề xuất giảm tiền thuê đất
- ·Thanh Hóa: Phát hiện kho hàng chứa hơn 7,5 tấn thực phẩm khô không rõ nguồn gốc
- ·Quảng Nam: Chưa phát hiện cơ sở kinh doanh bán sản phẩm pate Minh Chay
- ·Thêm 2 mái ấm cho người nghèo
- ·Xe ô tô phục vụ chức danh và chuyên dùng chưa đưa vào danh mục mua sắm tập trung cấp quốc gia
- ·Bộ Tài chính cải cách thủ tục hành chính ngày càng hiệu quả, thực chất hơn
- ·Huyện Phụng Hiệp: Có 144 câu lạc bộ thể dục thể thao đang hoạt động
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Một bệnh nhân nhiễm nCoV nhập viện tại TPHCM đã khỏi bệnh
- ·Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- ·Hậu Giang đặt quyết tâm cao tại Giải vô địch bóng rổ trẻ quốc gia
- ·Kỳ vọng tại Giải vô địch karatedo cúp các câu lạc bộ mạnh toàn quốc
- ·2 vợ chồng chết bất thường trong phòng trọ ở Bình Dương
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Bộ Tài chính triển khai Tháng hành động vì bình đẳng giới
- ·Những bứt phá nghiệp vụ của lực lượng quản lý thị trường
- ·Lào Cai: Thu giữ lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật vô chủ
- ·Ðại tá từ du kích
- ·An Giang: Tạm giữ 25.000 chiếc khẩu trang không có hóa đơn, chứng từ